Sau đợt tăng vọt lên sát mức đỉnh lịch sử, giá cà phê Việt Nam đang đứng trước đà giảm mạnh. Tại thời điểm biến động này, MXV cho rằng các thành phần tham gia thị trường cà phê, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu nên quan tâm nhiều hơn đến việc phòng hộ giá qua thị trường cà phê phái sinh.
Chiều 24/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Chỉ số chứng khoán Việt Nam gần như đi ngang trong tuần giao dịch qua (từ 17 - 21/6) trong bối cảnh nhà đầu tư duy trì sự thận trọng trước phiên đáo hạn phái sinh và động thái cơ cấu của các quỹ ETF (quỹ hoán đổi danh mục). Bước sang tuần giao dịch tới, sự chú ý của thị trường sẽ chuyển hướng sang những số liệu vĩ mô quan trọng sắp được công bố.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 69/2023/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 57/2021/TT-BTC ngày 12/7/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính (Thông tư 69) quy định lộ trình sắp xếp lại thị trường giao dịch cổ phiếu, thị trường giao dịch trái phiếu, thị trường giao dịch chứng khoán phái sinh và thị trường giao dịch các loại chứng khoán khác.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, sau 6 năm hoạt động, thị trường chứng khoán phái sinh đã có bước tăng trưởng rất tích cực và ổn định, giao dịch sôi động và thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư tham gia.
Nhu cầu đồng USD trên thị trường phái sinh tiền tệ đã tăng trong ngày 10/3 lên mức cao nhất kể từ giữa tháng 12/2022, sau khi cổ phiếu của các ngân hàng Mỹ sụt giảm, gây ra làn sóng lo ngại rủi ro của các nhà đầu tư.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội cho biết, thị trường chứng khoán phái sinh có giao dịch sụt giảm khá mạnh trong tháng 1/2023, trong bối cảnh sau khi Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) nay là Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC) công bố điều chỉnh tỷ lệ ký quỹ ban đầu hợp đồng tương lai chỉ số VN30 tối thiểu từ 13% lên 17%, áp dụng từ ngày 15/12/2022.
Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), thị trường chứng khoán phái sinh từng bước khẳng định vai trò là kênh đầu tư hiệu quả và công cụ phòng ngừa rủi ro.
Sau phiên hồi phục hôm qua, bên mua và bán giằng co mạnh trong phiên đáo hạn phái sinh khiến VN-Index ngày 21/7 chưa chinh phục được mốc 1.200 điểm.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 25/2022/TT-BTC quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán thay thế Thông tư số 272/2016/TT-BTC.
Theo Thông tư số 25/2022/TT-BTC quy định, người nộp lệ phí phải nộp toàn bộ số tiền lệ phí khi được cấp giấy phép, giấy chứng nhận hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Sau phiên đáo hạn phái sinh hôm qua tăng điểm khá tốt, phiên hôm nay (18/2) thị trường chứng khoán chịu áp lực điều chỉnh; trong đó, nhóm cổ phiếu VN30 giảm khá sâu hơn 9 điểm.
Sau kỳ điều chỉnh giá ngày 11/02/2022, giá xăng dầu trong nước đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 8 năm.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán, thay thế Thông tư số 272/2016/TT-BTC; trong đó, đáng chú ý dự thảo bổ sung thu phí giám sát đối với chứng khoán phái sinh và chứng quyền có bảo đảm.
Ngày 21/10 là ngày đáo hạn của hợp đồng phái sinh VN30F2110, vì thế bất chấp cú sụt và hồi đột ngột cuối phiên chiều hôm qua, mở cửa phiên giao dịch sáng nay, các chỉ số nhuộm sắc xanh khi bên mua chiếm ưu thế. Theo đó, VN-Index tiếp tục công cuộc chinh phục mốc 1.400 điểm.
Kết quả kinh doanh không mấy tích cực của các doanh nghiệp niêm yết và phiên đáo hạn chứng khoán phái sinh là hai nguyên nhân chính khiến chỉ số VN-Index chưa thể chinh phục ngưỡng 1.400 điểm thành công trong ngắn hạn.
Cuối phiên giao dịch 19/8, do là phiên đáo hạn Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 nên thị trường có biến động mạnh. Những cổ phiếu vốn hóa lớn trong nhóm VN30 đã có sự đảo chiều ngoạn mục, bật tăng mạnh mẽ cuối phiên giao dịch.
Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), trên đà hội nhập toàn cầu, thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam đang có xu hướng vận động ổn định, cùng chiều với thị trường phái sinh thế giới.
Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), 6 tháng đầu năm 2021, tổng khối lượng giao dịch trên thị trường phái sinh đạt 22.664.678 hợp đồng, tương ứng khối lượng giao dịch bình quân 190.318 hợp đồng/phiên, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), sản phẩm hợp đồng tương lai trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm chính thức được giao dịch trên thị trường chứng khoán phái sinh từ ngày 28/6/2021.