Tags:

Opec cắt giảm sản lượng

  • Giá dầu thế giới ngày càng xuống thấp

    Giá dầu thế giới ngày càng xuống thấp

    Giá dầu thô hiện nay dường như đang đi theo những nguyên tắc cơ bản của thị trường, bất chấp việc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất lớn ngoài khối (nhóm OPEC+) cắt giảm sản lượng để đẩy giá dầu lên cao hơn. Điều này cho thấy những nỗ lực của nhóm dường như không mang lại hiệu quả.

  • Giá dầu châu Á nối dài đà tăng trước khả năng OPEC+ cắt giảm sản lượng mạnh hơn

    Giá dầu châu Á nối dài đà tăng trước khả năng OPEC+ cắt giảm sản lượng mạnh hơn

    Giá dầu kỳ hạn phiên sáng 20/11 tại châu Á tiếp tục đà tăng, trước khả năng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, nhóm OPEC+ tăng cường cắt giảm sản lượng để vực giá dầu vốn đã giảm trong 4 tuần do lo ngại về sự gián đoạn nguồn cung từ Trung Đông giảm bớt.

  • Triển vọng OPEC+ cắt giảm sản lượng tạo đà tăng

    Triển vọng OPEC+ cắt giảm sản lượng tạo đà tăng

    Giá dầu thế giới thế giới tăng trong phiên 4/9 trước khả năng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, nhóm OPEC+, sẽ tiếp tục thắt chặt nguồn cung và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dừng tăng lãi suất.

  • Giá dầu Brent có thể tăng lên 85-90 USD/thùng trong những tháng tới

    Giá dầu Brent có thể tăng lên 85-90 USD/thùng trong những tháng tới

    Giá dầu châu Á tăng gần 1% trong phiên giao dịch chiều ngày 27/7, trong bối cảnh Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+ cắt giảm sản lượng khiến nguồn cung thắt chặt.

  • Nóng trong tuần: Chiến sự Nga-Ukraine dồn dập diễn biến nóng; cựu Tổng thống Trump đối mặt 37 tội danh hình sự

    Nóng trong tuần: Chiến sự Nga-Ukraine dồn dập diễn biến nóng; cựu Tổng thống Trump đối mặt 37 tội danh hình sự

    Tuần qua, thế giới nổi lên nhiều sự kiện đáng chú ý, đặc biệt là những diễn biến mới nhất tại chiến trường Nga-Ukraine liên quan đến cuộc phản công của Kiev và cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump bị truy tố lần 2. Ngoài ra, OPEC+ cắt giảm sản lượng dầu và đối đầu Mỹ-Trung "phủ bóng" Đối thoại Shangri-La 2023 cũng đáng được quan tâm.

  • Tin tức TV: Cảnh báo thảm hoạ hạt nhân mới; Tai nạn đường sắt thảm khốc ở Ấn Độ

    Tin tức TV: Cảnh báo thảm hoạ hạt nhân mới; Tai nạn đường sắt thảm khốc ở Ấn Độ

    Thế giới trong tuần ghi nhận nhiều sự kiện đáng chú ý, đó là đập Nova Kakhovka ở Ukraine bị phá huỷ gióng lên hồi chuông cảnh báo rủi ro dẫn tới thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất kể từ vụ Chernobyl. Việc Mỹ và Nga ngắt kết nối trao đổi thông tin về Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược mới cũng làm dấy lên lo ngại. Ngoài ra, dư luận còn lưu ý tới sự xích lại gần nhau giữa châu Âu và Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tại Đối thoại Shangri-La lần thứ 20, việc OPEC+ cắt giảm sản lượng và tai nạn đường sắt thảm khốc ở Ấn Độ.

  • Giá dầu tăng trên thị trường châu Á

    Giá dầu tăng trên thị trường châu Á

    Chiều 2/6, giá dầu châu Á tăng trong bối cảnh các nhà đầu tư lạc quan sau khi dự luật về trần nợ của Mỹ đã được Quốc hội thông qua. Các nhà đầu tư cũng đang "cân đo" khả năng Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh (OPEC+) cắt giảm sản lượng tại cuộc họp ngày 4/6.

  • Giá dầu thế giới phiên 24/5 tăng 2%

    Giá dầu thế giới phiên 24/5 tăng 2%

    Giá dầu thế giới tăng 2% trong phiên 24/5, sau khi dự trữ dầu thô của Mỹ bất ngờ giảm mạnh và cảnh báo từ Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia làm tăng triển vọng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, cắt giảm sản lượng.

  • Giá dầu thế giới tăng phiên 23/5 khi thị trường xăng ở Mỹ thắt chặt

    Giá dầu thế giới tăng phiên 23/5 khi thị trường xăng ở Mỹ thắt chặt

    Giá dầu thế giới tăng trong phiên giao dịch ngày 23/5 trước những dự đoán rằng thị trường xăng có thể thắt chặt hơn và cảnh báo từ Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia về khả năng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, cắt giảm sản lượng hơn nữa.

  • Giá dầu châu Á giảm sáng 15/5 trước những lo ngại về triển vọng nhu cầu

    Giá dầu châu Á giảm sáng 15/5 trước những lo ngại về triển vọng nhu cầu

    Giá dầu giảm tại châu Á trong phiên giao dịch sáng 15/5, khi những lo ngại về nhu cầu nhiên liệu tại Mỹ và Trung Quốc đã lấn át tâm lý lạc quan về tình hình thắt chặt nguồn cung do Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, cắt giảm sản lượng và Mỹ tiếp tục mua dầu cho kho dự trữ.

  • Giá dầu thế giới giảm khoảng 1 USD/thùng

    Giá dầu thế giới giảm khoảng 1 USD/thùng

    Giá dầu thế giới giảm 1 USD/thùng trong phiên ngày 1/5 sau số liệu kinh tế yếu kém của Trung Quốc và dự đoán sẽ có thêm một đợt tăng lãi suất nữa đã "lấn át" sự hỗ trợ của việc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, cắt giảm sản lượng trong tháng này.

  • Phiên 24/4, giá dầu tại châu Á giảm hơn 1%

    Phiên 24/4, giá dầu tại châu Á giảm hơn 1%

    Giá dầu tại châu Á giảm hơn 1% trong phiên 24/4, khi có những lo ngại về việc lãi suất tăng, triển vọng kinh tế toàn cầu và nhu cầu, trong khi nguồn cung có thể thắt chặt khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, nhóm OPEC+, cắt giảm sản lượng.

  • Giá xăng ở Mỹ có thể tăng lên 4 USD/gallon sau khi OPEC+ cắt giảm sản lượng

    Giá xăng ở Mỹ có thể tăng lên 4 USD/gallon sau khi OPEC+ cắt giảm sản lượng

    Giá xăng của Mỹ có thể tăng lên 4 USD/gallon (1 gallon = 3,78 lít) sau khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) hôm 2/4 bất ngờ cắt giảm sản lượng hơn 1 triệu thùng/ngày.

  • OPEC+ cắt giảm sản lượng: Chủ động nguồn nguyên liệu, đảm bảo cung ứng cho thị trường

    OPEC+ cắt giảm sản lượng: Chủ động nguồn nguyên liệu, đảm bảo cung ứng cho thị trường

    Với việc Saudi Arabia và các nước sản xuất dầu khác thuộc nhóm Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, hay còn gọi là OPEC+, ngày 2/4 thông báo kế hoạch tự nguyện cắt giảm nguồn cung dầu thô tổng cộng hơn 1,6 triệu thùng/ngày, giá dầu thô thế giới được dự báo sẽ tăng cao. Tuy nhiên, với sự chủ động về nguồn nguyên liệu dầu thô, các doanh nghiệp lọc dầu tại Việt Nam vẫn đảm bảo nguồn cung sản phẩm xăng dầu cho thị trường.

  • Tác động đối với Mỹ và Nga từ việc OPEC+ cắt giảm sản lượng

    Tác động đối với Mỹ và Nga từ việc OPEC+ cắt giảm sản lượng

    Theo hãng thông tấn AP (Mỹ), về lý thuyết, việc các nhà máy lọc dầu xử lý ít dầu hơn đồng nghĩa với giá xăng tăng và có thể thúc đẩy lạm phát “tấn công” Mỹ và châu Âu.

  • Giá dầu châu Á giảm trong phiên 21/10

    Giá dầu châu Á giảm trong phiên 21/10

    Giá dầu châu Á giảm trong phiên 21/10 và hướng đến tuần giảm thứ hai liên tiếp trong bối cảnh nhà đầu tư cân nhắc tác động của việc tăng lãi suất đối với tiêu thụ năng lượng, “lấn át” hy vọng về nhu cầu cao hơn ở Trung Quốc và việc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, cắt giảm sản lượng.

  • Nga có thể là bên hưởng lợi nhiều nhất sau khi OPEC+ cắt giảm sản lượng dầu

    Nga có thể là bên hưởng lợi nhiều nhất sau khi OPEC+ cắt giảm sản lượng dầu

    Nga là nước hưởng lợi lớn nhất sau khi OPEC+ công bố sẽ cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày.

  • Giá dầu châu Á rời khỏi mức cao của 5 tuần trong phiên sáng 10/10

    Giá dầu châu Á rời khỏi mức cao của 5 tuần trong phiên sáng 10/10

    Giá dầu châu Á rời khỏi mức cao của 5 tuần trong phiên sáng 10/10 trong bối cảnh thị trường chốt lời sau mức tăng mạnh trong tuần trước do đồn đoán nguồn cung thắt chặt hơn khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, cắt giảm sản lượng và trước thềm Liên minh châu Âu (EU) áp đặt lệnh cấm vận lên dầu Nga.

  • Giải mã thất bại của Mỹ trong việc vận động OPEC+ không cắt giảm sản lượng dầu

    Giải mã thất bại của Mỹ trong việc vận động OPEC+ không cắt giảm sản lượng dầu

    OPEC+ cắt giảm sản lượng dầu cho thấy rạn nứt ngày càng gia tăng giữa Chính quyền Biden và hoàng gia Saudi Arabia.

  • Chiến dịch bất thành của Mỹ nhằm ngăn OPEC cắt giảm sản lượng dầu

    Chiến dịch bất thành của Mỹ nhằm ngăn OPEC cắt giảm sản lượng dầu

    Chính quyền Tổng thống Biden đã phát động một chiến dịch gây áp lực toàn diện trong nỗ lực cuối cùng nhằm ngăn cản các đồng minh Trung Đông cắt giảm sản lượng dầu.