Tags:

Nền kinh tế xanh

  • Chuyển đổi năng lượng là thách thức lớn trong chuyển đổi sang nền kinh tế xanh

    Chuyển đổi năng lượng là thách thức lớn trong chuyển đổi sang nền kinh tế xanh

    Trong khảo sát mới đây về mức độ sẵn sàng và khó khăn của doanh nghiệp trong chuyển đổi xanh, do Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) thực hiện đối với trên 2.700 doanh nghiệp cho thấy, có tới 44,2% doanh nghiệp có khó khăn trong tìm ra các giải pháp kỹ thuật cụ thể. Chỉ có 6,3% doanh nghiệp được khảo sát cho biết không gặp khó khăn gì.

  • Thúc đẩy giải pháp để doanh nghiệp thúc tham gia thị trường carbon

    Thúc đẩy giải pháp để doanh nghiệp thúc tham gia thị trường carbon

    Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia nền kinh tế xanh. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan.

  • 'Những cơn gió ngược và xuôi' trong cuộc đua hướng tới nền kinh tế xanh

    'Những cơn gió ngược và xuôi' trong cuộc đua hướng tới nền kinh tế xanh

    Các sáng kiến xanh đang thúc đẩy nhu cầu và đầu tư vào các giải pháp thay thế sạch, nhưng sự bất ổn địa chính trị và chi phí cao là những thách thức cần vượt qua để đạt mục tiêu cắt giảm khí thải vào năm 2030.

  • Đông Nam Bộ tiên phong hướng đến nền kinh tế xanh

    Đông Nam Bộ tiên phong hướng đến nền kinh tế xanh

    Khu vực Đông Nam Bộ đang tiên phong chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế xanh, kinh tế bền vững, giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường.

  • Quyền Phó Đại sứ Australia tại Việt Nam: Chuyển đổi xanh tại Việt Nam cần sự chung sức của người dân, doanh nghiệp, Chính phủ

    Quyền Phó Đại sứ Australia tại Việt Nam: Chuyển đổi xanh tại Việt Nam cần sự chung sức của người dân, doanh nghiệp, Chính phủ

    “Chúng tôi ủng hộ quá trình chuyển đổi năng lượng và phát triển nền kinh tế xanh của Việt Nam, và tin rằng Vingroup và VinFast sẽ tiếp tục đóng góp vào mục tiêu này của đất nước”, ông Daniel Ross – Quyền Phó Đại sứ Australia tại Việt Nam bày tỏ niềm tin về công cuộc chuyển đổi xanh tại Việt Nam.

  • Chuyển dịch năng lượng - Bài 1: Hướng tới nền kinh tế xanh

    Chuyển dịch năng lượng - Bài 1: Hướng tới nền kinh tế xanh

    Chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam đang đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt đối với mục tiêu kép đảm bảo tốc độ tăng trưởng song song với phi carbon hóa nền kinh tế.

  • Việt Nam và Pháp phối hợp hướng tới mục tiêu phát thải bằng 0

    Việt Nam và Pháp phối hợp hướng tới mục tiêu phát thải bằng 0

    “Xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là lựa chọn tất yếu để vừa đáp ứng yêu cầu tăng trưởng, vừa góp phần đảm bảo cho người dân Thành phố Hồ Chí Minh một môi trường sống lành mạnh và vì sự phát triển bền vững”- đó là khẳng định của ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND Thành phố tại Hội thảo quốc tế “Pháp - Việt Nam hướng đến mục tiêu phát thải bằng 0” do Cơ quan Xúc tiến thương mại và đầu tư của Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tổ chức chiều 6/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh.

  • Ra mắt dự án 'Đổi mới nền kinh tế xanh ASEAN'

    Ra mắt dự án 'Đổi mới nền kinh tế xanh ASEAN'

    Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 14/5, lễ ra mắt dự án “Đổi mới nền kinh tế xanh ASEAN” đã diễn ra tại trụ sở Ban Thư ký ASEAN ở Jakarta.

  • Nhiều kỳ vọng vào dự án 'Đổi mới nền kinh tế xanh ASEAN'

    Nhiều kỳ vọng vào dự án 'Đổi mới nền kinh tế xanh ASEAN'

    Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 14/5, tại trụ sở Ban Thư ký ASEAN ở Jakarta, đã diễn ra lễ ra mắt dự án “Đổi mới nền kinh tế xanh ASEAN”.

  • Phát huy lợi thế cửa ngõ quốc tế - Bài cuối: Hướng đến phát triển xanh và bền vững

    Phát huy lợi thế cửa ngõ quốc tế - Bài cuối: Hướng đến phát triển xanh và bền vững

    Tây Ninh xác định tăng trưởng xanh là chiến lược phát triển tương lai, hướng tới nền kinh tế xanh, phấn đấu trở thành địa phương phát triển năng động, văn minh, trở thành địa phương đáng đến và đáng sống. Tầm nhìn đến năm 2050, Tây Ninh trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển dựa vào công nghiệp sạch và nông nghiệp công nghệ cao; thương mại, du lịch phát triển và là cửa ngõ thương mại quốc tế của vùng Đông Nam bộ và cả nước, môi trường sống tốt, hấp dẫn dựa trên một hệ sinh thái bền vững và đa dạng; phấn đấu trở thành địa phương có môi trường sống tốt, thích ứng tốt với biến đổi khí hậu.

  • Hợp tác để phát triển nền kinh tế xanh

    Hợp tác để phát triển nền kinh tế xanh

    Sau Hội nghị Thượng đỉnh Kinh tế xanh Australia - Việt Nam diễn ra trong tuần vừa qua, những nhà nghiên cứu tại Đại học Monash, Australia đã đưa ra những phân tích về vai trò và lợi ích của Việt Nam trong mối quan hệ hợp tác này.

  • Việt Nam hướng tới nền kinh tế bền vững, khơi thông dòng vốn tín dụng xanh

    Việt Nam hướng tới nền kinh tế bền vững, khơi thông dòng vốn tín dụng xanh

    Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2024 (Vietnam Connect 2024) và Lễ vinh danh các doanh nghiệp FDI tiêu biểu năm 2023 nhận Giải thưởng Rồng Vàng có nội dung chính được nhiều đại biểu quan tâm, đó là: “Việt Nam hướng tới nền kinh tế xanh, bền vững: Từ chiến lược, chính sách của Chính phủ tới các sáng kiến, giải pháp của địa phương và doanh nghiệp”.

  • Dẫn vốn cho tăng trưởng xanh

    Dẫn vốn cho tăng trưởng xanh

    Xu hướng xanh hóa nền kinh tế đang ngày càng trở nên phổ biến trên toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng. Nhu cầu về tín dụng xanh do đó cũng ngày càng tăng cao, nhằm thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh và phát triển bền vững. Tuy nhiên, nguồn vốn tín dụng xanh trong nước vẫn còn hạn chế, đặt ra yêu cầu cần thiết phải mở rộng nguồn vốn cho lĩnh vực này.

  • Chính sách đột phá hướng đến nền kinh tế xanh

    Chính sách đột phá hướng đến nền kinh tế xanh

    Trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR) là cách tiếp cận của chính sách môi trường; trong đó, nhà sản xuất, nhập khẩu được yêu cầu có trách nhiệm về môi trường trong suốt vòng đời của sản phẩm hay hàng hóa đó, bao gồm từ khâu thiết kế, sản xuất, tiêu dùng và thải bỏ.

  • Biến đổi khí hậu có thể 'thổi bay' khoản đầu tư 600 tỷ USD vào cơ sở hạ tầng

    Biến đổi khí hậu có thể 'thổi bay' khoản đầu tư 600 tỷ USD vào cơ sở hạ tầng

    Theo một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Tài sản tư và cơ sở hạ tầng EDHEC, các nhà đầu tư vào cơ sở hạ tầng đang đối mặt với nguy cơ mất gần 1/3 số vốn đầu tư, tức khoảng 600 tỷ USD, nếu các nước không có kế hoạch chuyển đổi một cách có trật tự sang một nền kinh tế xanh hơn trước năm 2050.

  • Tin tức TV: 'Mỏ vàng’ từ đất hiếm và cơ hội với Việt Nam

    Tin tức TV: 'Mỏ vàng’ từ đất hiếm và cơ hội với Việt Nam

    Cạnh tranh toàn cầu ngày càng nóng lên về đất hiếm khi loại khoáng sản này đóng vai trò quan trọng và là vật liệu chiến lược đối với sự phát triển của các ngành kỹ thuật mũi nhọn và cả lĩnh vực quân sự. Với nguồn dự trữ dồi dào, đất hiếm cũng là cơ hội để Việt Nam hiện thực hóa giấc mơ trở thành nền kinh tế xanh, công nghiệp công nghệ cao 4.0, nhưng điều này đặt ra yêu cầu khai thác, chế biến và sử dụng bài bản, khoa học.

  • Thúc đẩy chiến lược tăng trưởng xanh cùng chương trình: Ứng phó với Biến đổi khí hậu

    Thúc đẩy chiến lược tăng trưởng xanh cùng chương trình: Ứng phó với Biến đổi khí hậu

    Chương trình Ứng phó với Biến đổi khí hậu - Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đưa ra bốn nhóm mục tiêu cơ bản như cơ cấu lại nền kinh tế xanh, trung hòa các-bon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Chương trình có sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS).

  • Ấn Độ: Bùng nổ du lịch biển có thể nhấn chìm giấc mơ kinh tế xanh

    Ấn Độ: Bùng nổ du lịch biển có thể nhấn chìm giấc mơ kinh tế xanh

    Với hàng chục nghìn km đường biển, Ấn Độ là địa điểm lý tưởng cho các chuyến du lịch. Tuy nhiên, những hoạt động đó lại gây ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái biển. Và điều này có thể khiến giấc mơ về nền kinh tế xanh của Ấn Độ ngày càng xa vời...

  • Cơ hội việc làm xanh rộng mở tại Đông Nam Á

    Cơ hội việc làm xanh rộng mở tại Đông Nam Á

    Kinh phí đang được rót vào các lĩnh vực “xanh” ở khu vực Đông Nam Á và tạo ra hàng nghìn việc làm mới. Một báo cáo mới nhấn mạnh rằng đến năm 2030 có thể có tới 30 triệu việc làm liên quan đến lĩnh vực bền vững ở Đông Nam Á, với nền kinh tế xanh của khu vực dự kiến mang lại cơ hội kinh tế hàng năm lên tới 1 nghìn tỷ USD.

  • Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

    Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

    Để phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu, tỉnh Ninh Thuận triển khai đồng bộ các giải pháp về quản lý, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái rừng, biển; các loài động vật, thực vật bản địa quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên gắn với phát triển du lịch sinh thái... nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.