Ngày 17/7, Bộ Y tế Philippines thông báo trên 1.600 người từng phải sơ tán do núi lửa Mayon phun trào từ tháng trước đã bị nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính.
Núi lửa Mayon phun trào cách thủ đô Philippines khoảng 500 km về phía Đông Nam, đã tăng hoạt động địa chấn. Đây là cảnh báo của Viện Núi lửa và Địa chấn học Philippines (PIVS) ngày 4/7.
Ngày 19/6, Hội đồng Giảm nhẹ rủi ro và Quản lý thảm họa quốc gia Philippines cho biết ít nhất 628 người đã gặp vấn đề sức khỏe sau khi phải sơ tán đến các nơi trú ẩn do núi lửa Mayon phun trào.
Ngày 12/6, Giám đốc Viện Núi lửa và Địa chấn Philippines (Phivolcs) Teresito Bacolcol cảnh báo hàng nghìn cư dân sinh sống tại khu vực chân núi lửa Mayon tại tỉnh Albay đang có nguy cơ đối mặt với tình trạng núi lửa phun trào kéo dài trong vài tháng.
Ngày 9/6, nhà chức trách Philippines bắt đầu sơ tán khoảng 10.000 cư dân sống xung quanh Mayon, ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất nước này và đang có nguy cơ phun trào nguy hiểm.
Ngày 8/6, Viện Núi lửa và Địa chấn học (IVS) của Philippines đã đưa ra cảnh báo rằng núi lửa Mayon ở tỉnh Albay, miền Trung nước này, sẽ "phun trào nguy hiểm" trong vài ngày hoặc vài tuần tới, đồng thời kêu gọi người dân khu vực lân cận đi sơ tán.
Ngày 5/6, Viện Núi lửa và Địa chấn của Philippines đã nâng mức cảnh báo đối với ngọn núi lửa đang hoạt động mạnh nhất nước này - núi lửa Mayon tại tỉnh Albay ở cực Nam đảo Luzon, cách thủ đô Manila khoảng 500km về phía Đông Nam.
Viện nghiên cứu núi lửa và địa chấn học Philippines cho biết núi lửa Mayon hoạt động mạnh nhất tại nước này đã phun cột tro bụi cao 500-600 mét sáng 27/12.
Đến ngày 29/1, có 91.000 người Philippines vẫn đang phải sơ tán mặc dù hoạt động của núi lửa Mayon đã giảm bớt hơn 2 tuần sau khi "tỉnh giấc".
Cơ quan thảm họa quốc gia Philippines ngày 24/1 cho biết núi lửa Mayon đã phun nham thạch, tạo thành một cột tro bụi cao tới 5m.
Giới chức Philippines đã nâng cảnh báo về núi lửa Mayon từ mức 3 lên mức 4, đồng nghĩa "hiện tượng phun trào nguy hiểm sắp xảy ra".
Viện nghiên cứu núi lửa và động đất của Philippines (PHIVOLCS) ngày 17/1 cho biết ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất ở nước này Mayon vẫn tiếp tục phun dung nham và tro bụi, buộc nhà chức trách phải sơ tán hàng nghìn người sinh sống quanh ngọn núi trên tới nơi an toàn.
Ngày 16/1, giới chức Phillipines đã phải đóng cửa thêm nhiều trường học sau khi núi lửa Mayon thuộc tỉnh Albay tiếp tục phun nham thạch, và tro bụi xuống các thị trấn lân cận.
Ngày 15/1, nhà chức trách Philippines đã ra lệnh sơ tán thêm 2 khu tự trị gần núi lửa Mayon thuộc tỉnh Albay, miền Trung nước này, sau khi xuất hiện những dấu hiệu về nguy cơ phun trào trong "vài ngày hoặc vài tuần tới".
Ngày 14/1, Philippines đã hai lần nâng mức cảnh báo đối với núi lửa Mayon thuộc tỉnh Albay, miền Trung nước này trong vòng 24 giờ, điều này động nghĩa với việc một vụ phun trào nguy hiểm có khả năng sẽ xảy ra chỉ trong vài ngày tới.
Ngày 14/1, Philippines đã nâng cảnh báo núi lửa lên mức số 2 - "khó kiểm soát" sau khi nhà chức trách thông báo những dấu hiệu nóng chảy từ núi lửa Mayon, thuộc tỉnh Albay ở miền Trung, có thể dẫn tới đợt phun trào nguy hiểm.
Chiều 13/1, núi lửa Mayon của Phillipines đã bất ngờ "tỉnh giấc", phun cột tro bụi cao tới 2.500 mét song chưa gây ra thiệt hại gì.
Núi lửa Mayon tại miền Đông Philippines đang có những hoạt động dữ dội buộc nhà chức trách phải khẩn trương sơ tán hàng nghìn người dân do lo ngại núi lửa phun trào.
Sáng 7/5, núi lửa Mayon trên đảo Luzong, cách thủ đô Manila của Philippines 500km về phía Nam, đã phun trào, làm 4 người thiệt mạng và một người bị thương nặng.