Tags:

Nông dân sóc trăng

  • Nông dân Sóc Trăng tăng lợi nhuận vụ lúa Đông Xuân từ 20-30%

    Nông dân Sóc Trăng tăng lợi nhuận vụ lúa Đông Xuân từ 20-30%

    Những ngày qua, nhiều địa phương tại tỉnh Sóc Trăng bước vào vụ thu hoạch rộ vụ lúa Đông Xuân 2023-2024. Tuy giá lúa có giảm hơn so với đầu vụ, nhưng lợi nhuận của nông dân vẫn tăng từ 20-30% so với vụ Đông Xuân 2022-2023.

  • Tập trung gieo sạ vụ lúa Đông - Xuân, hạn chế mặn xâm nhập

    Tập trung gieo sạ vụ lúa Đông - Xuân, hạn chế mặn xâm nhập

    Hiện nay, nông dân Sóc Trăng đang chủ động đẩy nhanh tiến độ xuống giống vụ lúa Đông - Xuân 2023 - 2024 nhằm ứng phó với nước mặn xâm nhập ở cuối vụ. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, năm nay vụ lúa Đông - Xuân xuống giống sớm từ 20 - 30 ngày so với cùng kỳ năm trước.

  • Nông dân Sóc Trăng trúng mùa, được giá vụ lúa Đông Xuân

    Nông dân Sóc Trăng trúng mùa, được giá vụ lúa Đông Xuân

    Vụ lúa Đông Xuân 2022 - 2023, nông dân Sóc Trăng sản xuất với diện tích trên 170.000 ha; hiện đã thu hoạch trên 75% diện tích. Khác với mọi năm, dù đã cuối vụ nhưng năng suất và giá lúa vẫn giữ ở mức cao, đảm bảo nông dân có lợi nhuận trên 30% nên người trồng lúa rất phấn khởi.

  • Thay đổi tư duy phát triển kinh tế nông thôn, nông dân Sóc Trăng cùng nhau giảm nghèo bền vững

    Thay đổi tư duy phát triển kinh tế nông thôn, nông dân Sóc Trăng cùng nhau giảm nghèo bền vững

    Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững là một trong 3 phong trào trọng tâm do Hội Nông dân Việt Nam phát động từ năm 1989.

  • Nông dân Sóc Trăng kỳ vọng vụ hành tím

    Nông dân Sóc Trăng kỳ vọng vụ hành tím

    Nông dân trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu “thủ phủ hành tím” của tỉnh Sóc Trăng đang bước vào giai đoạn thu hoạch vụ hành chính vụ 2022 với sự kỳ vọng về giá bán và thị trường tiêu thụ.

  • Chăn nuôi bò - 'cần câu cơm' của nông dân Sóc Trăng

    Chăn nuôi bò - 'cần câu cơm' của nông dân Sóc Trăng

    Nghề chăn nuôi bò từ nhiều năm qua đã được xem là thế mạnh của tỉnh Sóc Trăng trong việc góp phần giúp đời sống nhiều hộ dân trong tỉnh, nhất là các hộ đồng bào dân tộc Khmer nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống kinh tế.

  • Đồng bào Khmer phấn khởi đón mừng lễ Sene Dolta

    Đồng bào Khmer phấn khởi đón mừng lễ Sene Dolta

    Vượt qua những yếu tố bất lợi của thời tiết và ảnh hưởng của dịch COVID-19, nông dân Sóc Trăng vẫn có được vụ mùa sản xuất thắng lợi cả về năng suất lẫn giá bán. Đối với đồng bào Khmer Sóc Trăng, niềm vui như được nhân lên thêm khi những ngày lễ truyền thống Sene Dolta đang đến gần.

  • Nông dân Sóc Trăng chuyển đổi cây trồng do giá mía xuống quá thấp

    Nông dân Sóc Trăng chuyển đổi cây trồng do giá mía xuống quá thấp

    Cuối vụ mía 2018-2019 này, dù diện tích mía trên đồng ở Sóc Trăng không còn nhiều nhưng giá mía ở Cù Lao Dung, Sóc Trăng vẫn đang ở mức “chạm đáy”, chỉ từ 150 - 300 đồng/kg bán tại ruộng tùy theo ruộng mía gần đường, gần sông lớn hay sâu trong đồng.

  • Xuất hiện dịch bệnh phân trắng trên tôm ở Sóc Trăng

    Xuất hiện dịch bệnh phân trắng trên tôm ở Sóc Trăng

    Ngoài đối phó với bệnh đốm trắng và bệnh hoại tử gan tụy, nông dân Sóc Trăng đang phải đối mặt với bệnh phân trắng trên tôm.

  • Nông dân Sóc Trăng phấn khởi với giá lúa

    Nông dân Sóc Trăng phấn khởi với giá lúa

    Năng suất trung bình trên diện tích lúa hè thu 2012 đã thu hoạch của Sóc Trăng đạt gần 6,49 tấn/ha, cao hơn so với vụ hè thu trước. Đồng thời, giá lúa trong thời gian gần đây cũng ổn định ở mức cao nên nhà nông rất phấn khởi.

  • Sóc Trăng: Lúa được giá

    Sóc Trăng: Lúa được giá

    Giá lúa từ đầu năm đến nay đang ổn định ở mức có lãi khá cho người nông dân Sóc Trăng. Riêng giá lúa vào cuối tháng 3 đã bắt đầu tăng từ 100 - 200 đồng/kg do nhu cầu xuất khẩu gạo tăng lên và giá sàn gạo xuất khẩu được điều chỉnh tăng thêm 10 USD/tấn.