Tags:

Nét văn hóa truyền thống

  • Campuchia tổ chức lễ cầu an nhân dịp Tết cổ truyền 2025

    Campuchia tổ chức lễ cầu an nhân dịp Tết cổ truyền 2025

    Nhân dịp Tết cổ truyền Choul Chnam Thmey năm 2025, từ ngày 13 - 14/4, tại khu đền cổ Angkor Wat thuộc tỉnh Siem Reap, Chính phủ Hoàng gia Campuchia tổ chức lễ cầu an theo nghi thức lễ hội hoàng gia, nhằm chào đón một năm mới thịnh vượng, nguyện cầu quốc thái dân an, cũng như duy trì nét văn hóa truyền thống của quốc gia Đông Nam Á này.

  • Rằm tháng Giêng – Giữ gìn nét đẹp truyền thống

    Rằm tháng Giêng – Giữ gìn nét đẹp truyền thống

    "Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng" – câu nói quen thuộc phản ánh tầm quan trọng của ngày lễ này trong văn hóa tâm linh người Việt. Ngày Rằm đầu tiên của năm không chỉ là dịp để mỗi người tìm đến cửa Phật, dâng hương cầu an mà còn là một nét văn hóa truyền thống mang ý nghĩa sâu sắc.

  • Tinh thần thượng võ yêu nước hội vật cầu Thúy Lĩnh

    Tinh thần thượng võ yêu nước hội vật cầu Thúy Lĩnh

    Diễn ra trong ba ngày (mùng 4, 5 và 6 tháng Giêng hằng năm), hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) là một nét văn hóa truyền thống đặc trưng của người dân Kinh kỳ tưởng nhớ tới công lao của Linh Lang Đại vương và khích lệ tinh thần thượng võ dân tộc, đồng thời lưu giữ một nét độc đáo trong bức tranh văn hóa đa sắc màu đất Thủ đô ngàn năm văn hiến.

  • Nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

    Nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

    Đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, đan lát được xem như một trong những nét văn hóa truyền thống, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trước tình trạng nghề đan lát đang dần mất “chỗ đứng” trong quá trình phát triển, cộng đồng các dân tộc tại Kon Tum đang ra sức truyền nghề cho thế hệ trẻ và đưa sản phẩm đan lát thành hàng hóa nhằm tăng thêm thu nhập, hướng đến bảo tồn và phát huy giá trị ngành nghề truyền thống này.

  • Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Đồng bào Mông ở Sơn La rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Đồng bào Mông ở Sơn La rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.

  • Đồng bào Mông ở Sơn La rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Đồng bào Mông ở Sơn La rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.

  • Giải Đua xuồng ba lá - nét văn hóa truyền thống của người Long An

    Giải Đua xuồng ba lá - nét văn hóa truyền thống của người Long An

    Ngày 2/12, trên sông Bảo Định (phường 1, thành phố Tân An), Giải Đua xuồng ba lá trong khuôn khổ Tuần Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Long An lần thứ 2 năm 2024 đã diễn ra trong sự cổ vũ sôi nổi của đông đảo người dân địa phương, du khách.

  • Cần có giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch cho Cao Bằng

    Cần có giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch cho Cao Bằng

    Những ngôi làng cổ dần bị thay thế bởi nhà hiện đại, những nét văn hóa truyền thống dần bị mai một khiến những nguồn tài nguyên du lịch có nguy cơ bị phá hủy.

  • Sôi nổi Tết Ngã rạ của đồng bào Cor

    Sôi nổi Tết Ngã rạ của đồng bào Cor

    Ngày 26/11, đồng bào Cor ở xã Bình An, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Tết Ngã rạ với nhiều hoạt động sôi nổi, vui tươi mang đậm nét văn hóa truyền thống để tạ ơn ông bà tổ tiên, thần linh đã phù hộ làm ăn khấm khá, cuộc sống an lành.

  • Sự hấp dẫn của điểm đến Mai Châu

    Sự hấp dẫn của điểm đến Mai Châu

    Trời mùa thu trong xanh, nắng vàng, không gian yên bình, thơ mộng cùng con người thân thiện, mến khách và những nét văn hóa truyền thống đặc sắc... Đây là những nét vẽ làm nên tổng thể một bức tranh đầy quyến rũ: Mai Châu, Hòa Bình. Chúng ta cùng đến với huyện Mai Châu, Hòa Bình - một điểm dừng chân lý tưởng khi đến với núi rừng Tây Bắc. Mai Châu cũng là 1 trong 10 địa điểm thân thiện nhất Việt Nam do giải thưởng thường niên Traveller Review Award 2023 công bố.

  • Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội Trung Thu năm 2024

    Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội Trung Thu năm 2024

    Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, “Lễ hội Trung Thu năm 2024” sẽ diễn ra từ ngày 13 - 16/9/2024 tại thành phố Ninh Bình. Lễ hội được tổ chức mang đậm nét văn hóa truyền thống, với nội dung đa dạng, ý nghĩa, thiết thực, tạo sân chơi lành mạnh và hấp dẫn phục vụ các em thiếu niên, nhi đồng.

  • Nhiều hoạt động đặc sắc tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam dịp nghỉ lễ 2/9

    Nhiều hoạt động đặc sắc tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam dịp nghỉ lễ 2/9

    Nhân kỷ niệm Ngày Quốc khánh 2/9, từ ngày 31/8 - 3/9, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn, giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước những nét văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Việt Nam.

  • Nghệ thuật ướp trà sen - Nét văn hóa thanh tao của người Hà Nội

    Nghệ thuật ướp trà sen - Nét văn hóa thanh tao của người Hà Nội

    Những ngày này, người làm nghề ướp trà sen tại phường Quảng An (Tây Hồ, Hà Nội) tất bật vào vụ mùa mới. Làm trà sen không chỉ vì cuộc sống mưu sinh, mà còn là cách người dân nơi đây lưu giữ nét văn hóa truyền thống.

  • Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

    Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

    Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.

  • Lan tỏa Văn hóa Việt Nam qua Triển lãm 'Không gian Văn hóa Việt' tại Mỹ

    Lan tỏa Văn hóa Việt Nam qua Triển lãm 'Không gian Văn hóa Việt' tại Mỹ

    Những vật phẩm mang đậm nét văn hóa truyền thống Việt Nam như mô hình trống đồng, Khuê văn các, trang phục áo dài trên chất liệu lụa truyền thống, gốm Chu đậu, đồ sơn mài, mây tre... đã được Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ lựa chọn kỹ càng mang tới trưng bày tại triển lãm mang tên “Không gian Văn hoá Việt Nam”.

  • Sơn La gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống của các dân tộc huyện Quỳnh Nhai

    Sơn La gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống của các dân tộc huyện Quỳnh Nhai

    Huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc có những nét độc đáo riêng với các Lễ hội, văn hóa truyền thống. Phát huy những giá trị tốt đẹp đó, huyện Quỳnh Nhai đã có nhiều giải pháp để gìn giữ, bảo tồn, nhất là những di sản văn hóa có ý nghĩa quan trọng đối với cộng đồng và khôi phục những nét văn hóa truyền thống đặc trưng của các dân tộc.

  • Đặc sắc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Bình

    Đặc sắc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Bình

    Hướng đến kỷ niệm 134 năm Ngày thành lập tỉnh Thái Bình (21/3/1890-21/3/2024), ngày 19/3, tại Quảng trường 14/10, tỉnh tổ chức khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch với nhiều hoạt động đặc sắc, tái hiện những nét văn hóa truyền thống đặc trưng, tiêu biểu của cư dân vùng Đồng bằng sông Hồng nói chung và cư dân Thái Bình nói riêng.

  • Xây dựng lễ hội văn hóa, văn minh

    Xây dựng lễ hội văn hóa, văn minh

    Cả nước ta hiện có gần 9.000 lễ hội, phân bổ ở khắp các vùng, miền, diễn ra quanh năm. Lễ hội là một nét văn hóa truyền thống đặc sắc, từ lâu đã trở thành một sinh hoạt văn hóa quen thuộc với đông đảo người dân. Mùa xuân, sau Tết Nguyên đán là cao điểm của lễ hội, trong đó có những lễ hội nổi tiếng, kéo dài hàng tháng, như hội chùa Hương.

  • Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' hội tụ các di sản văn hóa truyền thống của Nam Định

    Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' hội tụ các di sản văn hóa truyền thống của Nam Định

    Sáng 16/2 (tức ngày mùng 7 Tết), chợ Tết "Một thoáng Thành Nam" xuân Giáp Thìn 2024 đã được khai mạc tại Bảo tàng tỉnh Nam Định với chuỗi hoạt động tái hiện nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán đặc trưng của người Thành Nam xưa.