Tags:

Nâng cao thu nhập

  • Tăng sản lượng lúa chất lượng cao lên 75%

    Tăng sản lượng lúa chất lượng cao lên 75%

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An, địa phương định hướng sẽ tập trung phát triển sản xuất lúa theo hướng chất lượng cao, nhằm góp phần gia tăng tính cạnh tranh, nâng cao giá trị cho cây lúa. Từ đó, giúp người nông dân sản xuất nông nghiệp bền vững, nâng cao thu nhập.

  • Tín dụng chính sách: Điểm tựa cho các hộ nghèo

    Tín dụng chính sách: Điểm tựa cho các hộ nghèo

    Từ nguồn vốn ưu đãi Chương trình cho vay hộ nghèo, cận nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị đã tạo sinh kế cho hàng chục nghìn hộ nghèo phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống, vươn lên làm giàu.

  • Nhiều giải pháp tạo việc làm cho lao động miền núi, nông thôn

    Nhiều giải pháp tạo việc làm cho lao động miền núi, nông thôn

    Năm 2024, tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện các giải pháp tạo việc làm cho người lao động, triển khai hiệu quả các chính sách về lao động, việc làm và xuất khẩu lao động của Trung ương, của tỉnh tới người lao động, giúp họ tiếp cận với thị trường lao động, chọn được việc làm phù hợp để nâng cao thu nhập vươn lên thoát nghèo.

  • Vị thế trung tâm nuôi biển - Bài cuối: Quản lý tốt quy hoạch nuôi trồng

    Vị thế trung tâm nuôi biển - Bài cuối: Quản lý tốt quy hoạch nuôi trồng

    Ngành nuôi biển tại tỉnh Khánh Hòa đã ghi nhận nhiều thành công, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong việc nâng cao thu nhập cho người dân vùng ven biển và hải đảo.

  • Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững

    Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững

    Thời gian qua, ngành nông nghiệp Quảng Ngãi tập trung đẩy mạnh cơ cấu lại theo hướng toàn diện, hiện đại và bền vững, gắn sản xuất liên kết với tiêu thụ. Qua đó từng bước gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân.  

  • Lai Châu đa dạng hóa hình thức giới thiệu việc làm cho người lao động

    Lai Châu đa dạng hóa hình thức giới thiệu việc làm cho người lao động

    Năm 2024, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Lai Châu đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm đa dạng hóa hình thức giới thiệu việc làm cho người lao động. Từ đó giúp người dân tiếp cận với các công việc phù hợp, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo trên địa bàn.

  • Trái ngọt trên núi đá được mùa, được giá

    Trái ngọt trên núi đá được mùa, được giá

    Tại huyện vùng cao biên giới Mường Khương - vùng đất chỉ toàn sương mù và núi đá của Lào Cai, cây quýt ngày càng khẳng định là cây trồng chủ lực, giúp nông dân địa phương nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.

  • Giảm nghèo nhờ trồng cây dược liệu

    Giảm nghèo nhờ trồng cây dược liệu

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại các địa bàn miền núi tỉnh Thanh Hoá, nhất là trồng cây dược liệu, đang góp phần đang tạo ra hướng đi mới, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân nơi đây.

  • Nâng cao thu nhập cho người dân Bản Bo từ cây chè

    Nâng cao thu nhập cho người dân Bản Bo từ cây chè

    Những năm gần đây, cây chè đã và đang trở thành cây trồng chủ lực, đem lại hiệu quả kinh tế cao với người dân xã Bản Bo, huyện Tam Đường (tỉnh Lai Châu).

  • Đa dạng hóa sinh kế, tạo nền tảng để đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

    Đa dạng hóa sinh kế, tạo nền tảng để đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

    Tận dụng những lợi thế sẵn có tại địa phương, nhiều hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đã phát triển các mô hình chăn nuôi phù hợp để phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao thu nhập.

  • Thay đổi tập quán canh tác, đồng bào thiểu số nâng cao thu nhập từ trồng trọt

    Thay đổi tập quán canh tác, đồng bào thiểu số nâng cao thu nhập từ trồng trọt

    Tại Kon Tum, đa phần đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn sản xuất nông nghiệp theo phương thức canh tác lạc hậu, chưa mang lại giá trị cao cho sản phẩm.

  • Xây dựng vùng sản xuất dừa hữu cơ xuất khẩu

    Xây dựng vùng sản xuất dừa hữu cơ xuất khẩu

    Theo UBND tỉnh Bến Tre, thời gian tới, địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, địa phương và người dân trên địa bàn tiếp tục duy trì, mở rộng diện tích sản xuất dừa hữu cơ và xây dựng mã số vùng trồng để phục vụ xuất khẩu, nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.

  • Hiệu quả công tác truyền thông giảm nghèo

    Hiệu quả công tác truyền thông giảm nghèo

    Bên cạnh phát huy hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước, thời gian qua, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đặc biệt quan tâm đẩy mạnh công tác truyền thông giảm nghèo. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức, từng bước xóa bỏ tâm lý trông chờ ỷ lại của người dân; nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững.

  • Trồng rong nho mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế

    Trồng rong nho mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế

    Không chỉ khai thác ngoài tự nhiên, rong nho đang được các hộ dân, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận trồng nhân rộng tại các ao, đầm ven biển. Với chi phí đầu tư ban đầu thấp, khả năng sinh trưởng nhanh và cho giá trị kinh tế cao, loại rong biển cao cấp này mở ra nhiều triển vọng mới, góp phần đa dạng hóa sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

  • Nguồn vốn chính sách tiếp sức xây dựng nông thôn mới

    Nguồn vốn chính sách tiếp sức xây dựng nông thôn mới

    Nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội là một trong những kênh tài chính ưu đãi giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại quê hương cách mạng Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang có điều kiện vươn lên, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, thoát nghèo bền vững.

  • Tiềm năng thu hoạch na VietGap trái vụ tăng thu nhập

    Tiềm năng thu hoạch na VietGap trái vụ tăng thu nhập

    Về hai vùng trồng na VietGap của tỉnh Hòa Bình, ghi nhận của phóng viên cho thấy, đây đang là hướng đi đúng mà nhiều hộ nông dân ở Lạc Thủy và Cao Phong lựa chọn bởi cây na thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của địa phương, cho hiệu quả kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • 'Chìa khóa' hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững nền nông nghiệp

    'Chìa khóa' hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững nền nông nghiệp

    Ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình đang tích cực thực hiện chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp, từng bước thúc đẩy phát triển kinh tế số trong nông nghiệp nâng cao chất lượng nông sản, tiết kiệm chi phí đầu tư, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân.

  • Trồng dứa giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Trồng dứa giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Với mục tiêu nâng cao thu nhập cho người nông dân, thông qua việc chuyển đổi, cải tạo vườn tạp sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế, thời gian gần đây huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai mô hình trồng dứa MD2. Bước đầu cây phát triển tốt, cho thu nhập ổn định, mở ra hướng đi mới thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi vùng đất khó này.

  • Yên Bái tạo cơ chế thúc đẩy du lịch phát triển bền vững

    Yên Bái tạo cơ chế thúc đẩy du lịch phát triển bền vững

    Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tỉnh Yên Bái đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ thiết thực, tạo đà cho du lịch phát triển; đồng thời gắn du lịch với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của các dân tộc.

  • Tín dụng chính sách, đòn bẩy giúp đồng bào thiểu số vươn lên thoát nghèo

    Tín dụng chính sách, đòn bẩy giúp đồng bào thiểu số vươn lên thoát nghèo

    Sau 10 năm thực hiện các chương trình tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái, nguồn vốn này đã thực sự trở thành "điểm tựa" giúp hàng chục nghìn hộ nghèo, hộ chính sách ở vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, góp phần không nhỏ vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và xây dựng thành công nông thôn mới ở nhiều địa phương.