Tags:

Nâng cao giá trị

  • Việt Nam lần đầu tiên có mạng xã hội du lịch, ẩm thực

    Việt Nam lần đầu tiên có mạng xã hội du lịch, ẩm thực

    Mạng xã hội du lịch, ẩm thực Việt Nam không chỉ kết nối cộng đồng yêu thích du lịch và ẩm thực mà còn là cơ hội để nâng cao giá trị du lịch Việt Nam trên bản đồ du lịch thế giới.

  • Doanh nghiệp da giày Việt tận dụng cơ hội tăng giá trị thương hiệu

    Doanh nghiệp da giày Việt tận dụng cơ hội tăng giá trị thương hiệu

    Tiêu chuẩn xanh trong xuất khẩu da giày là xu hướng chung yêu cầu bắt buộc đối với cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngành da giày. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp da giày Việt nâng cao giá trị thương hiệu và năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

  • Tăng sản lượng lúa chất lượng cao lên 75%

    Tăng sản lượng lúa chất lượng cao lên 75%

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An, địa phương định hướng sẽ tập trung phát triển sản xuất lúa theo hướng chất lượng cao, nhằm góp phần gia tăng tính cạnh tranh, nâng cao giá trị cho cây lúa. Từ đó, giúp người nông dân sản xuất nông nghiệp bền vững, nâng cao thu nhập.

  • Năm 2025, chuyển mạnh sang chế biến sâu để gia tăng xuất khẩu

    Năm 2025, chuyển mạnh sang chế biến sâu để gia tăng xuất khẩu

    Trước dự báo tình hình năm 2025 còn nhiều biến động, doanh nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ để nâng cao giá trị sản phẩm và chinh phục thị trường quốc tế.

  • Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm OCOP

    Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm OCOP

    Nhằm nâng cao giá trị của các sản phẩm OCOP, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã đẩy mạnh nhiều hoạt động nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tạo hiệu ứng tích cực cho sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Nhờ đó, thương hiệu của các sản phẩm OCOP được bảo vệ, duy trì và phát triển, tiếp cận ngày càng gần hơn với người tiêu dùng.

  • Bạc Liêu: Tăng cường xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

    Bạc Liêu: Tăng cường xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là Chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp và nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.

  • Gắn phát triển du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Gắn phát triển du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân, thời gian gần đây tỉnh Quảng Ngãi đã lồng ghép phát triển các sản phẩm du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP.

  • 'Vấn nạn' xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng tinh vi

    'Vấn nạn' xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng tinh vi

    Bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ và nâng cao giá trị thương hiệu các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng trở thành yếu tố quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

  • Trà Việt được vinh danh trên đất Pháp

    Trà Việt được vinh danh trên đất Pháp

    Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong khuôn khổ Hội chợ các sản phẩm khách sạn nhà hàng tại thủ đô Paris, chiều 5/11, Tổ chức Nâng cao Giá trị Nông sản (AVPA) của Pháp đã tổ chức lễ trao giải "Les Thés du Monde" (Trà Thế giới). Mười sản phẩm trà Việt Nam đã nhận được giải thưởng của hiệp hội danh giá này, trong đó có 1 giải Vàng, 1 giải Bạc, 2 giải Đồng và 6 giải Khuyến khích.

  • Chế biến sâu nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

    Chế biến sâu nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

    Xác định mục tiêu nâng cao giá trị, đưa sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) vươn xa, cạnh tranh trên thị trường, từ đó gia tăng thu nhập, phát triển kinh tế địa phương, thời gian qua, các chủ thể đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo, đầu tư chế biến sâu, đa dạng hóa các sản phẩm.

  • Triển vọng từ mô hình nuôi lợn lấy thịt từ thức ăn có bổ sung nguyên liệu chè xanh Thái Nguyên

    Triển vọng từ mô hình nuôi lợn lấy thịt từ thức ăn có bổ sung nguyên liệu chè xanh Thái Nguyên

    Xuất phát từ mong muốn khai thác tối đa lợi thế vùng chè, đồng thời nâng cao giá trị sản phẩm thịt lợn, tỉnh Thái Nguyên đã tiên phong nghiên cứu và ứng dụng đề tài khoa học: "Nghiên cứu, xây dựng quy trình chăn nuôi lợn lấy thịt từ thức ăn tự nhiên có bổ sung nguyên liệu chè xanh Thái Nguyên".

  • TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh hiện có hơn 5.000 ha diện tích canh tác lúa, tập trung ở các huyện ngoại thành. Hiện nay, Thành phố đang phát triển và hình thành vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ, nhằm giúp nâng cao giá trị sản phẩm cho nông dân, với quy mô ban đầu là hơn 220 ha tại huyện Bình Chánh.

  • TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh hiện có hơn 5.000 ha diện tích canh tác lúa, tập trung ở các huyện ngoại thành. Hiện nay, TP Hồ Chí Minh đang phát triển và hình thành vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ, nhằm giúp nâng cao giá trị sản phẩm cho nông dân, với quy mô ban đầu là hơn 220 ha tại huyện Bình Chánh.

  • Liên kết sản xuất nâng cao giá trị lúa gạo

    Liên kết sản xuất nâng cao giá trị lúa gạo

    Lúa gạo đang là lĩnh vực tỉnh Sóc Trăng quan tâm phát triển, nhất là chất lượng; sự liên kết giữa doanh nghiệp và nhà nông, góp phần tăng cao giá trị cho ngành hàng. Sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phát triển Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao phát thải thấp đã giúp ngành hàng lúa gạo Sóc Trăng không ngừng tăng trưởng mạnh.

  • Bạc Liêu: Xúc tiến thương mại, chắp cánh cho sản phẩm OCOP vươn xa

    Bạc Liêu: Xúc tiến thương mại, chắp cánh cho sản phẩm OCOP vươn xa

    Sau 6 năm triển khai thực hiện, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã góp phần quan trọng tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân.

  • Nâng cao giá trị cho quả nhãn Hưng Yên

    Nâng cao giá trị cho quả nhãn Hưng Yên

    Thời điểm này, các vùng trồng nhãn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đang bước vào vụ thu hoạch. Năm nay, mặc dù thời tiết không thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây nhưng nhờ áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật nên nhãn Hưng Yên vẫn có chất lượng cao và có giá ổn định hơn so với các năm trước.

  • Bạc Liêu đăng cai tổ chức Festival nghề muối Việt Nam

    Bạc Liêu đăng cai tổ chức Festival nghề muối Việt Nam

    Ngày 2/8, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Cao Xuân Thu Vân cùng đoàn công tác đã làm việc với UBND tỉnh Bạc Liêu về phối hợp tổ chức Festival nghề muối Việt Nam năm 2024. Đây là hoạt động thiết thực nhằm tôn vinh, nâng cao giá trị nghề muối truyền thống của Việt Nam và Bạc Liêu.

  • Tăng chất lượng giống lúa gạo để nâng cao giá trị

    Tăng chất lượng giống lúa gạo để nâng cao giá trị

    Ngành nông nghiệp Sóc Trăng đặt mục tiêu phấn đấu đến cuối năm 2024 tăng sản lượng lúa thêm 801.990 tấn, nâng tổng sản lượng lúa của tỉnh cả năm 2024 lên 2,13 triệu tấn, tăng gần 7% kế hoạch; trong đó lúa đặc sản, lúa chất lượng cao chiếm 93,58% (vượt kế hoạch là 93,13%).

  • Tăng giá trị cho ngành hàng hoa kiểng

    Tăng giá trị cho ngành hàng hoa kiểng

    Ngành hàng hoa kiểng là 1 trong 5 ngành hàng tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Đồng Tháp, với giá trị sản xuất hàng năm hơn 5.000 tỷ đồng, tập trung chủ yếu ở thành phố Sa Đéc. Thời gian qua, ngành đóng vai trò chủ lực tạo động lực đột phá trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng và phát triển bền vững.

  • Chuyển đổi số góp phần nâng cao giá trị điểm đến du lịch

    Chuyển đổi số góp phần nâng cao giá trị điểm đến du lịch

    Ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số nhằm quản lý, khai thác hiệu quả các dữ liệu, tối ưu hóa chất lượng trải nghiệm cho du khách là yếu tố quan trọng nâng cao giá trị điểm đến, tăng hiệu quả quảng bá, giới thiệu du lịch của từng địa phương cũng như cả nước.