Tags:

Nuôi cá nước lạnh

  • Giải quyết tình trạng cá nước lạnh cung không đủ cầu

    Giải quyết tình trạng cá nước lạnh cung không đủ cầu

    Ngoài tận dụng tốt diện tích mặt nước vốn không thích hợp để nuôi các đối tượng thủy sản nước ngọt truyền thống, việc phát triển nuôi cá nước lạnh (cá hồi, cá tầm...) ở các địa bàn miền núi phía Bắc còn góp phần tạo việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng, gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng tại các vùng sâu, vùng xa, vùng giáp biên giới.

  • Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

    Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

    Những năm gần đây, nhiều địa phương như huyện Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên… của tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá nước lạnh. Nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo, đời sống kinh tế ổn định. Nghề nuôi cá nước lạnh đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng đất biên giới này.

  • Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao

    Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao

    Những năm gần đây, nhiều địa phương như huyện Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên… của tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá nước lạnh. Nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo, đời sống kinh tế ổn định. Nghề nuôi cá nước lạnh đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng đất biên giới này.

  • Lâm Đồng dẫn đầu cả nước về nuôi cá nước lạnh

    Lâm Đồng dẫn đầu cả nước về nuôi cá nước lạnh

    Ngày 7/6 tại thành phố Đà Lạt, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với tỉnh Lâm Đồng tổ chức Tổng kết 20 năm phát triển cá nước lạnh; đồng thời đưa ra các giải pháp để phát triển nghề nuôi cá nước lạnh tại các tỉnh, thành trong cả nước thời gian tới.

  • Lũ quét gây thiệt hại cho người nuôi cá tầm ở Lai Châu

    Lũ quét gây thiệt hại cho người nuôi cá tầm ở Lai Châu

    Chiều 13/6, thông tin từ UBND huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu cho biết, trận mưa lớn kéo dài từ 22 giờ đêm 12/6 đến sáng 13/6 đã gây ra lũ trên lưu vực suối Nậm Dê. Mưa lũ gây thiệt hại một số diện tích nuôi cá nước lạnh thuộc khu vực bản Chu Va 12, xã Sơn Bình.

  • Phát triển bền vững nghề nuôi cá nước lạnh

    Phát triển bền vững nghề nuôi cá nước lạnh

    Bên cạnh việc tăng cường chế biến sâu, minh bạch nguồn gốc xuất xứ sản phẩm tạo đầu ra vững chắc trên thị trường, ngành chăn nuôi cá nước lạnh Lào Cai đang thực hiện nhiều giải pháp để phát triển bền vững, khắc phục tận gốc tình trạng phát triển "nóng" và giảm thiểu tổn thương của ngành nghề này trước tác động của biến đổi khí hậu và con người đối với nguồn nước chăn nuôi.

  • Ngăn chặn tình trạng nhập lậu cá tầm

    Ngăn chặn tình trạng nhập lậu cá tầm

    Cá tầm nhập lậu sẽ gây nguy cơ về dịch bệnh và nguy hại hơn có thể làm triệt tiêu cả ngành nuôi cá nước lạnh trong nước. Do đó, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Thị Xuân Thu cho biết, sẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát để ngăn ngừa tình trạng nhập lậu cá tầm.

  • Lao đao vì cá tầm nhập lậu

    Từ năm 2009 đến nay, nghề nuôi cá nước lạnh, trong đó có cá tầm đã được triển khai thành công ở tỉnh Thái Nguyên, nhất là tại một số xã ven dãy Tam Đảo (huyện Đại Từ) và vùng núi Phượng Hoàng - suối Mỏ Gà (huyện Võ Nhai).

  • Hiệu quả của nghề nuôi cá nước lạnh

    Hiệu quả của nghề nuôi cá nước lạnh

    Nuôi cá nước lạnh là nghề mới ở nước ta. Đề án nuôi thử nghiệm cá nước lạnh được Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I khởi động năm 2005 tại Thác Bạc (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai). Năm 2007 đã chuyển vào nuôi thử nghiệm tại tỉnh Lâm Đồng.