Ngày 15/9, tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga thông báo đã vận chuyển lô hàng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên tới Trung Quốc thông qua Tuyến đường biển đi qua Bắc Cực (NSR).
Ngày 6/6, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã công bố kế hoạch đầu tư, trị giá 2.000 tỷ ruble (khoảng 24,58 tỷ USD), cho dự án phát triển Tuyến đường biển phía Bắc (NSR) trong 13 năm.
Nga có kế hoạch tăng trọng tải hàng hóa vận chuyển qua Tuyến đường biển phương Bắc (NSR) lên 80 triệu tấn/năm vào năm 2024 và 270 triệu tấn/năm vào năm 2035.
Lo ngại về gián đoạn chuỗi cung ứng, Nhật Bản tìm cách tăng cường hợp tác với Nga trong dự án tuyến đường sắt xuyên Siberia cùng hành lang vận tải đường biển phương bắc (NSR).
Chính phủ Nga đang đẩy nhanh kế hoạch phát triển tuyến đường vận tải đường biển phương Bắc (NSR), nhằm cạnh tranh với kênh đào Suez, nhất là sau sự cố tàu chở hàng Ever Given mắc kẹt vừa qua.
Dòng chảy hàng hóa theo tuyến đường biển phía Bắc (NSR) của nước Nga có thể sẽ tăng hơn gấp 8 lần vào năm 2020 và thông qua tuyến đường này, vận chuyển hàng hóa từ châu Âu đến châu Á cũng sẽ tăng đáng kể.