Tags:

Những nghệ nhân

  • Để tiếng khèn Mông mãi ngân vang

    Để tiếng khèn Mông mãi ngân vang

    Trong đời sống đồng bào Mông huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), khèn vừa là nhạc cụ để nói lên tiếng lòng, vừa là phương tiện giao tiếp với thế giới tâm linh. Trải qua bao thế hệ, tiếng khèn vẫn mãi ngân vang nhờ được giữ gìn, phát huy bởi những nghệ nhân tâm huyết và những người yêu khèn say đắm nơi non cao.

  • Những nghệ nhân, thợ giỏi mong sống được bằng nghề

    Những nghệ nhân, thợ giỏi mong sống được bằng nghề

    Trong khuôn khổ Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề năm 2023, ngày 9/11, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đã chủ trì tọa đàm gặp gỡ 100 nghệ nhân, thợ giỏi đại diện cho hơn 2.100 nghệ nhân, thợ giỏi và hơn 3,6 triệu người lao động trong khu vực làng nghề trong cả nước.

  • Những nghệ nhân nam trong làng Xoan Đất Tổ

    Những nghệ nhân nam trong làng Xoan Đất Tổ

    Cùng với các đào Xoan (nghệ nhân nữ), các kép (nghệ nhân nam) trong làng Xoan đất Tổ cũng ngày ngày lưu giữ và phát huy nét đẹp của di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan Phú Thọ, trao truyền những câu hát cổ cho các thế hệ kế cận.

  • Gìn giữ nghề truyền thống làm giấy dó của người Mường

    Gìn giữ nghề truyền thống làm giấy dó của người Mường

    Nghề làm giấy dó của người Mường ở xóm Suối Cỏ, xã Hợp Hòa (nay là xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có từ lâu đời nay, là nghề cha truyền con nối. Với đam mê nghề truyền thống, những nghệ nhân xóm Suối Cỏ tiếp tục duy trì sản xuất, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc nghề của cha ông để lại.

  • Sức sống mới ở làng gốm cổ Bàu Trúc

    Sức sống mới ở làng gốm cổ Bàu Trúc

    Làng gốm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) là làng gốm cổ xưa nhất ở Đông Nam Á, hiện vẫn còn giữ phương pháp làm gốm hoàn toàn thủ công với những giá trị văn hóa độc đáo. Bằng cách kết hợp kỹ thuật làm gốm cổ truyền, những nghệ nhân và lớp thợ trẻ người Chăm đang nỗ lực phát triển những dòng gốm mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu tiêu thụ và gắn với du lịch cộng đồng để đảm bảo đầu ra cho sản phẩm. 

  • Người giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi duy nhất ở phố cổ Hà Nội

    Người giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi duy nhất ở phố cổ Hà Nội

    Sau hơn 4 thập kỷ thăng trầm, vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Giang là những nghệ nhân cuồi cùng ở phố cổ Hà Nội còn giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi truyền thống.

  • Lưu giữ âm thanh cồng chiêng Tây Nguyên

    Lưu giữ âm thanh cồng chiêng Tây Nguyên

    Để bảo tồn văn hóa dân tộc, gìn giữ nét đẹp riêng của vùng đất đỏ cao nguyên, những nghệ nhân chỉnh chiêng vẫn miệt mài đi từng làng để giữ cho được những âm thanh đặc trưng của rừng núi.  

  • Người làm nghề, nơi tôn vinh những nghệ nhân có ‘bàn tay vàng’

    Người làm nghề, nơi tôn vinh những nghệ nhân có ‘bàn tay vàng’

    Trang tin Người làm nghề vừa ra mắt; là chuyên trang thông tin kinh tế - xã hội - nghề nghiệp, cập nhật liên tục tin tức, hình ảnh mới nhất về lĩnh vực mỹ nghệ kim hoàn, đá quý, các sự kiện trong và ngoài nước...

  • Mùa Tết ngồi vỉa hè khắc dưa hấu kiếm tiền triệu

    Mùa Tết ngồi vỉa hè khắc dưa hấu kiếm tiền triệu

    Với mức giá từ 200.000 đến 700.000 đồng/quả, những "nghệ nhân vỉa hè" ở TP Hồ Chí Minh chuyên khắc chữ, họa tiết hoa văn... lên dưa hấu có thể thu nhập tiền triệu mỗi ngày. 

  • 'Bí ẩn' chiếc đĩa kỷ lục thế giới của Gốm Chu Đậu

    'Bí ẩn' chiếc đĩa kỷ lục thế giới của Gốm Chu Đậu

    Chiếc đĩa gốm Chu Đậu 1.000 chữ “Long” viết bằng thư pháp vừa được vinh danh Kỷ lục Guiness Thế giới đã được tạo ra từ những trăn trở, những ước mơ và tình yêu, niềm tự hào là người con đất Việt của những nghệ nhân Gốm Chu Đậu và nhà thư pháp nổi tiếng Lê Thiên Lý.

  • Tết của các nghệ nhân hò Cửa Đình, múa hát Bài Bông

    Tết của các nghệ nhân hò Cửa Đình, múa hát Bài Bông

    Tết Kỷ Hợi này, những nghệ nhân hò Cửa Đình, múa hát Bài Bông thôn Phú Nhiêu, xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội có rất nhiều niềm vui.

  • Làm tranh gốm bằng cả trái tim

    Làm tranh gốm bằng cả trái tim

    Góp phần tạo nên ấn tượng đẹp về Tuần lễ Cấp cao APEC có món quà ý nghĩa được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tặng lãnh đạo các nền kinh tế thành viên APEC. Đó là bộ tranh ghép gốm "Chân dung lãnh đạo các nền kinh tế APEC 2017" do bàn tay tài hoa của những nghệ nhân xứ gốm Đồng Nai tạo nên.

  • Làng lụa Vạn Phúc vẫn lách cách thoi đưa

    Làng lụa Vạn Phúc vẫn lách cách thoi đưa

    Đến làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) những ngày tháng 11 nắng thu vàng như mật, đập vào tai chúng tôi là thanh âm lạch cạch, lách cách phát ra từ những khung dệt lụa của những nghệ nhân lâu đời.

  • Những người 'thổi hồn' vào gỗ

    Những người 'thổi hồn' vào gỗ

    Không qua trường lớp, thậm chí không bản vẽ mẫu, nhưng những nghệ nhân tạc tượng tại Kon Tum vẫn có thể biến khúc gỗ vô tri thành những bức tượng sinh động bằng bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú.

  • Độc và lạ quất bonsai trồng trong bình gốm

    Độc và lạ quất bonsai trồng trong bình gốm

    Cũng là cây quất vốn rất quen với không gian Tết từ ngàn xưa, năm nay những nghệ nhân làng quất Tứ Liên đã sáng tạo độc đáo, trồng quất bonsai trong những chiếc bình gốm Phủ Lãng, Bát Tràng; mang tới cho quất một nét văn hóa độc đáo và lạ.

  • Sơn mài Việt sánh vai biểu tượng văn hóa Ý

    Sơn mài Việt sánh vai biểu tượng văn hóa Ý

    Buổi họp báo "Tinh hoa sơn mài Việt sánh vai biểu tượng văn hóa Ý" khiến người ta tò mò cả về cái tên gọi họp báo, lẫn cái công trình sáng tạo "độc nhất vô nhị" mà Hanoia thực hiện. Lần đầu tiên, một chiếc Vespa Primavera được cẩn trứng tinh tế, trở thành một tác phẩm nghệ thuật đúng nghĩa, dưới bàn tay những nghệ nhân sơn mài của Hanoia.

  • Làm sống lại những đêm Khan

    Làm sống lại những đêm Khan

    Trong ngôi nhà dài truyền thống của người Ê Đê, những nghệ nhân đánh cồng chiêng cùng nhau ngồi trên ghế K’pan. Phụ nữ và trẻ con quây quần bên bếp lửa. Giữa không gian yên lặng có thể nghe được tiếng củi nổ tí tách.

  • Khó mấy cũng phải giữ rối

    Khó mấy cũng phải giữ rối

    Nghệ nhân Nguyễn Hữu Lương (ảnh), phường rối nước làng Ra (nay là làng Phú Hòa, xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) đã có gần 70 năm theo nghề rối. Ông cũng là một trong những nghệ nhân cao tuổi nhất của phường rối nước làng Ra. Đến nay, dù đã ở tuổi 84, nhưng ông vẫn tâm huyết với rối và quyết tâm “bám” nghề.

  • Những “nghệ sĩ tạo hình” bằng vỏ đạn

    Những “nghệ sĩ tạo hình” bằng vỏ đạn

    Ngoài nhiệm vụ báo bia chính xác, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho nhân dân khu vực đóng quân, lính Trường bắn Trường sĩ quan Lục quân 2 (Đồng Nai) được gọi với cái tên hào hoa là “Những nghệ nhân tạo hình vỏ đạn”.

  • Những nghệ nhân giữ hồn dân tộc

    Những nghệ nhân giữ hồn dân tộc

    Ông Bàn Kim Sơn, dân tộc Dao, thôn Nà Cọn, xã Sơn Phú, huyện Na Hang (Tuyên Quang) được Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tặng Bằng khen và có thành tích xuất sắc trong công tác bảo tồn văn hóa dân tộc.