Tags:

Nhận thức về tự kỷ

  • Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ: Gieo hạt giống của tình yêu thương

    Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ: Gieo hạt giống của tình yêu thương

    Bà Triệu Hân Linh sống tại thành phố Quý Dương, thủ phủ tỉnh Quý Châu, Tây Nam Trung Quốc, chia sẻ rằng bà kiên trì dạy cậu con trai Hạo Hạo của mình phát âm từ "mẹ" mỗi ngày. Nhưng cho tới nay, khi Hạo Hạo đã 24 tuổi, bà vẫn chưa thành công. 

  • Ngày Thế giới nhận thức chứng tự kỷ (2/4): Đồng hành cùng trẻ để hòa nhập cộng đồng​

    Ngày Thế giới nhận thức chứng tự kỷ (2/4): Đồng hành cùng trẻ để hòa nhập cộng đồng​

    Ngày từ năm 2008, Liên hợp quốc đã chọn ngày 2/4 hàng năm là ngày Thế giới Nhận thức về tự kỷ nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của cộng đồng về rối loạn phổ tự kỷ.

  • Lưu ý dành cho cha mẹ khi giao tiếp với trẻ tự kỷ

    Lưu ý dành cho cha mẹ khi giao tiếp với trẻ tự kỷ

    Ngày 2/4 hằng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ với mục đích kêu gọi cộng đồng tăng cường sự quan tâm và hiểu biết, giúp trẻ tự kỷ sớm được phát hiện, điều trị, được yêu thương nhiều hơn và dễ dàng hòa nhập cuộc sống hơn.

  • Ngày hội thể thao thân thiện dành cho trẻ khuyết tật

    Ngày hội thể thao thân thiện dành cho trẻ khuyết tật

    Nhân Ngày kỷ niệm Thế giới nhận thức về tự kỷ (2/4) và Ngày Người Khuyết tật Việt Nam (18/4), trong 2 ngày 1 - 2/4, hàng trăm trẻ em, thanh thiếu niên khuyết tật trí tuệ, khuyết tật phát triển từ 18 tỉnh, thành phố trên cả nước đã về tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế tham gia Ngày hội thể thao thân thiện cho thanh thiếu niên, trẻ khuyết tật trí tuệ, khuyết tật phát triển năm 2023.

  • Những điều cần biết về hội chứng tự kỷ

    Những điều cần biết về hội chứng tự kỷ

    Ngày 18/12/2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết A/RES/62/139 lấy ngày 2/4 hằng năm (bắt đầu từ năm 2008) là Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ nhằm khuyến khích các quốc gia thành viên hành động để nâng cao nhận thức về người mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ thúc đẩy các nghiên cứu để tìm ra những phương pháp mới cải thiện sức khỏe và khả năng hòa nhập của những người mắc phải hội chứng này.

  • Để chặng đường khó khăn không đơn độc

    Để chặng đường khó khăn không đơn độc

    Ngày 2/4 hằng năm được Liên hợp quốc lấy là Ngày Thế giới nâng cao nhận thức về tự kỷ nhằm kêu gọi sự quan tâm của cộng đồng dành cho những người mang khuyết tật này.

  • Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ 2/4/2022: Giáo dục hòa nhập chất lượng cho tất cả

    Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ 2/4/2022: Giáo dục hòa nhập chất lượng cho tất cả

    Ngày 18/12/2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 62 thông qua một Nghị quyết đặc biệt số A/RES/62/139. Theo đó, ngày 2/4 hàng năm được công nhận là Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ, với mục đích kêu gọi cộng đồng tăng cường sự quan tâm và hiểu biết về hội chứng này. Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ năm 2022 có chủ đề "Giáo dục hòa nhập chất lượng cho tất cả".

  • Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ (2/4): Yêu thương, thấu hiểu và đồng hành cùng trẻ

    Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ (2/4): Yêu thương, thấu hiểu và đồng hành cùng trẻ

    Nếu được thấu hiểu và hỗ trợ, trẻ tự kỷ sẽ có cơ hội phát triển bản thân, hòa nhập cộng đồng, không trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.

  • Mong mỏi một môi trường hoà nhập cho trẻ tự kỷ

    Mong mỏi một môi trường hoà nhập cho trẻ tự kỷ

    Ngày 2/4 hàng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ, với mục đích kêu gọi cộng đồng tăng cường sự quan tâm và hiểu biết về hội chứng này. Những gia đình không may có con bị hội chứng tự kỷ mong con được hoà nhập xã hội phần nào.

  • Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ (2/4) - Bài cuối: 'Bà mẹ tủ lạnh' và di chứng ở Việt Nam

    Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ (2/4) - Bài cuối: 'Bà mẹ tủ lạnh' và di chứng ở Việt Nam

    Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), số người tự kỷ ở Việt Nam đang có xu hướng tăng với khoảng 1 triệu trường hợp (trong tổng số 6,2 triệu người khuyết tật từ 2 tuổi trở lên); trẻ tự kỷ chiếm khoảng 1% số trẻ được sinh ra hằng năm. Trẻ tự kỷ chịu nhiều thiệt thòi, những người làm cha làm mẹ ngoài việc gánh vác trách nhiệm chăm sóc con nặng nề gấp bội còn phải chịu nỗi đau tinh thần là bị quy “gây ra căn bệnh trời đày”.

  • Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ (2/4) - Bài 1: Những dấu mốc toàn cầu

    Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ (2/4) - Bài 1: Những dấu mốc toàn cầu

    Ngày 18/12/2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết A/RES/62/139 lấy ngày 2/4 hằng năm (bắt đầu từ năm 2008) là Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ (World Autism Awareness Day - WAAD) nhằm khuyến khích các quốc gia thành viên hành động để nâng cao nhận thức về người mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ; thúc đẩy các nghiên cứu để tìm ra những phương pháp mới cải thiện sức khỏe và khả năng hòa nhập của những người mắc phải hội chứng này.

  • Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ 2/4: Chung tay hành động vì trẻ em tự kỷ

    Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ 2/4: Chung tay hành động vì trẻ em tự kỷ

    Ngày 31/3, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết, để hưởng ứng Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ, 15 cơ sở can thiệp cho trẻ em tự kỷ trong cả nước được Dự án “Nâng cao nhận thức về tự kỷ ở trẻ em Việt Nam” tổ chức các hoạt động truyền thông nhằm lan tỏa tới cộng đồng ý thức trách nhiệm cũng như cách hiểu đúng về chứng tự kỷ ở trẻ em.

  • Nâng cao nhận thức về tự kỷ ở trẻ em Việt Nam

    Nâng cao nhận thức về tự kỷ ở trẻ em Việt Nam

    Ngày 19/4, Uỷ Ban về các vấn đề Xã hội của Quốc hội và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp tổ chức toạ đàm về "Vấn đề trẻ em tự kỷ ở Việt Nam".

  • Âm nhạc đường phố vì trẻ tự kỷ

    Âm nhạc đường phố vì trẻ tự kỷ

    Một chương trình âm nhạc đường phố vừa hấp dẫn, vừa ý nghĩa được khởi xướng với mục đích cao đẹp: nâng cao nhận thức về tự kỷ cho cộng đồng, hướng tới Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ 2/4.