Tags:

Nhà vườn huế

  • Bảo tồn nhà rường cổ ở Phước Tích

    Bảo tồn nhà rường cổ ở Phước Tích

    Tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa hoàn thành trùng tu, bảo tồn và đưa vào khai thác, sử dụng 5 ngôi nhà rường tại làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền), với tổng giá trị đầu tư hơn 3,6 tỷ đồng từ nguồn kinh phí của Đề án "Chính sách hỗ trợ, bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn Huế đặc trưng" trong năm 2018.

  • Hỗ trợ đến 750 triệu đồng để bảo tồn một nhà vườn Huế

    Hỗ trợ đến 750 triệu đồng để bảo tồn một nhà vườn Huế

    Tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa tổ chức trùng tu, bảo tồn 5 trong tổng số 14 nhà vườn đặc trưng (đợt 1), với mức hỗ trợ từ 600 - 750 triệu đồng/nhà.

  • Hỗ trợ bảo tồn và phát huy giá trị nhà vườn Huế

    Hỗ trợ bảo tồn và phát huy giá trị nhà vườn Huế

    Nhà vườn tạo nên giá trị đặc trưng của Huế. Tuy nhiên theo thời gian, cùng với biến động của kinh tế thị trường và tốc độ đô thị hóa, số lượng nhà vườn ở Huế giảm đáng kể.

  • Nhà vườn Huế vẫn chưa được bảo vệ

    Nhà vườn Huế vẫn chưa được bảo vệ

    Đề án chính sách bảo vệ nhà vườn Huế được HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế ban hành theo Nghị quyết số 31/2006/NQBT - HĐND ngày 10/4/2006, nhưng đến nay sau 7 năm vẫn chưa đi vào cuộc sống.

  • Chính sách bảo tồn nhà vườn Huế chưa đi vào cuộc sống

    Chính sách bảo tồn nhà vườn Huế chưa đi vào cuộc sống

    Tại Thừa Thiên - Huế, chính sách bảo tồn nhà vườn Huế chưa ngăn chặn được nạn "chảy máu" nhà vườn trước cơ chế thị trường. Số nhà vườn tiêu biểu trong diện được hỗ trợ để trùng tu, tôn tạo ngày càng giảm.

  • Du lịch nhà vườn Huế: Loay hoay tìm hướng đi

    Du lịch nhà vườn Huế: Loay hoay tìm hướng đi

    Nhà vườn Huế là một kiến trúc độc đáo, tạo nên nét quyến rũ riêng cho du lịch Huế. Vì vậy, từ Festival Huế 2002, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã chủ trương đưa nhà vườn vào hoạt động khai thác, tạo nhiều điểm đến cho các tour du lịch, thu hút khách tham quan.