Tags:

Nhà nghiên cứu văn hóa

  • Văn hóa đi lễ, xin lộc đầu năm mới

    Văn hóa đi lễ, xin lộc đầu năm mới

    Đi lễ đầu năm như một nét văn hóa được hình thành từ lâu đời của người dân Việt Nam. Vậy, khái niệm phát lộc, xin lộc với mong muốn cầu may mắn, tài lộc trong năm mới xuất phát từ đâu? Cùng lắng nghe Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ chia sẻ về vấn đề này.

  • Hà Nội: Hướng tới phát triển các Khu thương mại, văn hóa

    Hà Nội: Hướng tới phát triển các Khu thương mại, văn hóa

    Với mục tiêu hướng tới việc nghiên cứu cơ sở lý luận hình thành Khu thương mại, văn hóa (BID), thực tiễn các hoạt động đang triển khai tại quận Hoàn Kiếm để từ đó xác định điều kiện hình thành, thiết lập cơ chế hoạt động, mô hình quản lý và khuyến nghị các giải pháp nhằm phát triển BID trong thời gian tới, ngày 22/1, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển tổ chức hội thảo “Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID)” với sự tham dự của đông đảo các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, nhà nghiên cứu văn hóa…

  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Tập trung tháo gỡ điểm nghẽn để phát triển văn hóa

    Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Tập trung tháo gỡ điểm nghẽn để phát triển văn hóa

    Ngày 22/2, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, một số bộ, ngành liên quan cùng các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa thuộc Chương trình tổng thể quốc gia về phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2023 - 2030 (Chương trình).

  • Những vấn đề hiện nay của sự phát triển văn hóa - văn nghệ

    Những vấn đề hiện nay của sự phát triển văn hóa - văn nghệ

    Ngày 19/11, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học "Từ Hội Văn hóa cứu quốc tới Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam - Những vấn đề hiện nay của sự phát triển văn hóa - văn nghệ". Hội thảo có sự tham gia của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, văn nghệ sỹ đại diện các hội văn học, nghệ thuật...

  • Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư Trần Văn Khê: 'Cây đại thụ' của âm nhạc dân tộc Việt Nam

    Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư Trần Văn Khê: 'Cây đại thụ' của âm nhạc dân tộc Việt Nam

    Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Khê - nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc dân tộc nổi tiếng ở Việt Nam, người có công lớn trong việc quảng bá âm nhạc Việt Nam nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung ra thế giới.

  • Thủ tướng: Phải biến văn hóa trở thành di sản và tạo sinh kế cho người dân

    Thủ tướng: Phải biến văn hóa trở thành di sản và tạo sinh kế cho người dân

    Hôm nay 23/11, đúng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự lễ hiến tặng thành quả sưu tầm nghiên cứu di sản văn hoá phi vật thể do nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hải Liên tặng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 

  • Phát hiện tường thành cổ ở Tây Nam Trung Quốc

    Phát hiện tường thành cổ ở Tây Nam Trung Quốc

    Các nhà nghiên cứu văn hóa Trung Quốc mới đây phát hiện một tường thành cổ có niên đại từ đời Đường (618-907) tại Thành Đô, thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Tây Nam Trung Quốc.

  • Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam trong dòng chảy văn hóa Huế

    Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam trong dòng chảy văn hóa Huế

    Mới đây, một nhà nghiên cứu văn hóa Huế đã phát hiện thêm bộ châu bản gồm hai văn bản có giá trị chứng thực về mặt pháp lý việc thực thi chủ quyền liên tục của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa. 

  • Trao truyền giữa các thế hệ để gìn giữ nét đẹp văn hóa ngày Tết

    Trao truyền giữa các thế hệ để gìn giữ nét đẹp văn hóa ngày Tết

    Trong bối cảnh hội nhập, giao lưu quốc tế, khi xã hội không ngừng phát triển... làm thế nào để lưu giữ được những giá trị văn hóa tốt đẹp trong ngày Tết? PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Nguyên Giám đốc Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, nhà nghiên cứu văn hóa đã trao đổi với phóng viên Báo Tuần Tin tức về vấn đề này.

  • Sẽ lấy ý kiến nhà nghiên cứu văn hóa về tổ chức Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn

    Sẽ lấy ý kiến nhà nghiên cứu văn hóa về tổ chức Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn

    Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 9/8 cho biết: Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã ký Quyết định số 3050/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Kế hoạch tăng cường công tác quản lý, tổ chức Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn và các lễ hội, hội chọi trâu.

  • Sẽ đưa lễ hội chọi trâu Đồ Sơn về đúng giá trị nguyên gốc

    Sẽ đưa lễ hội chọi trâu Đồ Sơn về đúng giá trị nguyên gốc

    Các nhà nghiên cứu văn hóa cho rằng, việc tổ chức lễ hội chọi trâu như hiện nay đang làm sai lệch, biến tướng lễ hội theo hướng có biểu hiện thương mại hóa, lợi dụng lễ hội để trục lợi.

  • Duy trì, phát triển nghề thủ công ở các làng bản

    Duy trì, phát triển nghề thủ công ở các làng bản

    Chuyên đề “Bảo tồn nghề truyền thống ở Tây Bắc” đăng trên Báo Tin tức Cuối tuần số 14, đề cập đến những khó khăn và nguy cơ dẫn đến sự mai một nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc Sự cần thiết phải bảo tồn nghề truyền thống vùng Tây Bắc, và nên bảo tồn thế nào là vấn đề mà nhiều người quan tâm. PGS.TS Nguyễn Văn Huy, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã trao đổi với PV báo Tin Tức về vấn đề này.

  • Hóa ra năm Dậu vẫn nên cúng gà giao thừa

    Hóa ra năm Dậu vẫn nên cúng gà giao thừa

    Theo các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, hiện nay nhiều gia đình Việt Nam đã không làm nông nghiệp, câu chuyện gà gọi mặt trời không còn được nhiều người biết đến, văn hoá ấy bị mờ dần khiến cho người không hiểu. Thay vì cúng gà, người ta cúng bằng một khổ thịt vai hay một cái chân giò trong lễ giao thừa.

  • Lấy ý kiến về việc trùng tu bia Quốc học, Huế

    Lấy ý kiến về việc trùng tu bia Quốc học, Huế

    Ngày 17/1, UBND thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức cuộc họp lấy ý kiến của các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử ở Huế và các đơn vị liên quan về việc trùng tu bia Quốc học.

  • Thực hành, bảo tồn đúng hướng để không làm biến dạng tín ngưỡng thờ Mẫu

    Thực hành, bảo tồn đúng hướng để không làm biến dạng tín ngưỡng thờ Mẫu

    Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ vừa được UNESCO vinh danh là Di sản phi vật thể của nhân loại, thành phố Hà Nội không phải là nơi khởi nguồn nhưng lại là nơi tín ngưỡng thờ Mẫu rất phát triển, với nhiều đền, điện, phủ thờ Mẫu và nghi lễ được thực hành thường xuyên. Các nhà quản lý, nhà nghiên cứu văn hóa Hà Nội luôn trăn trở trong công tác bảo tồn di sản, tránh bị một số người lợi dụng làm biến tướng các giá trị ban đầu.

  • Quản lý di sản thế giới cần chuyên nghiệp hóa - Bài 1

    Quản lý di sản thế giới cần chuyên nghiệp hóa - Bài 1

    Cần sớm có một hệ thống văn bản pháp quy phù hợp và chuyên biệt cho hệ thống di sản thế giới tại Việt Nam; đây là điều các chuyên gia, các nhà nghiên cứu văn hóa, các nhà quản lý địa phương mong mỏi.

  •  Tìm phương án tôn tạo di tích đình Chử Xá

    Tìm phương án tôn tạo di tích đình Chử Xá

    Ngày 21/10, UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học “Giá trị lịch sử, văn hóa đình Chử Xá - Định hướng tu bổ tôn tạo, phát huy giá trị” với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nhằm tìm phương hướng tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Quốc gia này.

  • Giang Quân - người đa tài yêu Hà Nội

    Giang Quân - người đa tài yêu Hà Nội

    Nhà nghiên cứu văn hóa Giang Quân (ảnh) hiện sở hữu “gia tài” khoảng 30 cuốn sách viết về Hà Nội của riêng mình. Bên cạnh đó, ông còn có vài chục cuốn sách in chung với các tác giả khác. Ông đã trở thành cái tên được nhiều người biết đến, thậm chí có người ví ông như cuốn “Từ điển sống” của Hà Nội.

  • Vị tướng của trí tuệ và lòng nhân ái

    Vị tướng của trí tuệ và lòng nhân ái

    Võ Nguyên Giáp lúc sinh thời còn là Chủ tịch danh dự của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. Sự ra đi của Đại tướng không chỉ để lại niềm thương tiếc cho các lực lượng quân đội mà cả các nhà nghiên cứu văn hóa, khoa học xã hội nhân văn.

  • 'Sinh vi danh tướng, tử vi thần'

    'Sinh vi danh tướng, tử vi thần'

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp lúc sinh thời còn là Chủ tịch danh dự của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. Sự ra đi của Đại tướng không chỉ để lại niềm thương tiếc cho các lực lượng quân đội mà cả các nhà nghiên cứu văn hóa, khoa học xã hội nhân văn.