Tags:

Nhu cầu vận tải

  • Kỳ vọng vào quyết tâm hoàn thành đường sắt cao tốc Bắc - Nam

    Kỳ vọng vào quyết tâm hoàn thành đường sắt cao tốc Bắc - Nam

    Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam được hoàn thành sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải, góp phần tái cơ cấu thị phần vận tải trên hành lang Bắc - Nam một cách tối ưu, bền vững, tạo tiền đề, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Bên hành lang Kỳ họp Quốc hội, các đại biểu khẳng định dự án này là sự bắt đầu cho một kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.

  • Đề xuất sớm đầu tư hoàn thiện hạ tầng giao thông kết nối Đông - Tây

    Đề xuất sớm đầu tư hoàn thiện hạ tầng giao thông kết nối Đông - Tây

    Để sớm hoàn thiện hạ tầng giao thông kết nối trục Đông - Tây đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa đang tăng mạnh, tỉnh Quảng Trị đã đề xuất với Trung ương hỗ trợ về nguồn lực và cơ chế chính sách để sớm triển khai đầu tư các dự án.

  • Đột phá từ đường sắt tốc độ cao

    Đột phá từ đường sắt tốc độ cao

    Đường sắt tốc độ cao được đánh giá an toàn, có tính cạnh tranh với hàng không giá rẻ và vận tải ô tô ở cự ly ngắn 500 - 1.500 km. Dự báo đến năm 2050, tổng nhu cầu vận tải hành khách của đường sắt khoảng 120 triệu lượt/năm, với nhiều lợi thế, đầu tư xây dựng và phát triển đường sắt tốc độ cao đang được kỳ vọng đáp ứng được nhu cầu vận tải hành khách tăng cao trong tương lai.

  • Đến năm 2050, cả nước hình thành 33 cảng hàng không quốc nội và quốc tế

    Đến năm 2050, cả nước hình thành 33 cảng hàng không quốc nội và quốc tế

    Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu đến năm 2030, phát triển hệ thống cảng hàng không của Việt Nam theo hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu vận tải, hội nhập quốc tế sâu rộng bảo vệ môi trường, tiết kiệm các nguồn tài nguyên bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Thời kỳ 2021 - 2030, cả nước hình thành 30 cảng hàng không quốc nội và quốc tế; tầm nhìn đến năm 2050, hình thành 33 cảng hàng không quốc nội và quốc tế.

  • Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Dầu Giây – Tân Phú theo phương thức đối tác công tư

    Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Dầu Giây – Tân Phú theo phương thức đối tác công tư

    Mục tiêu đầu tư Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Dầu Giây – Tân Phú (giai đoạn I) nhằm nâng cao khả năng kết nối, rút ngắn thời gian vận chuyển giữa tỉnh Đồng Nai với mạng lưới giao thông trong khu vực và hệ thống đường giao thông quốc gia, phát huy tối đa vai trò hiệu quả của các dự án trong khu vực đã và đang triển khai; đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng cao, giảm ùn tắc và tai nạn giao thông trong khu vực, trên địa bàn.

  • Cầu Rạch Miễu 2 góp phần thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long

    Cầu Rạch Miễu 2 góp phần thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long

    Dự án đầu tư công trình cầu Rạch Miễu 2 nối tỉnh Tiền Giang và tỉnh Bến Tre được khởi công xây dựng ngày 29/3/2022. Công trình có tổng mức đầu tư hơn 5.175 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành năm 2025. Khi hoàn thành, dự án góp phần từng bước hoàn thiện mạng lưới giao thông trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng cao trên quốc lộ 60, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

  • Nghịch lý nhu cầu vận tải giữa hàng không với đường bộ, đường sắt

    Nghịch lý nhu cầu vận tải giữa hàng không với đường bộ, đường sắt

    Cục Hàng không Việt Nam (CHKVN - Bộ GTVT) cho biết, nhu cầu đi lại của người dân bằng đường hàng không đang tăng đột biến, vượt dự báo và ngành Hàng không hiện đã mở lại 20 đường bay quốc tế, với 53 chuyến bay/chiều/ngày. Trong khi đó, vận tải hành khách bằng đường bộ, đường sắt vẫn "đìu hiu".

  • Nhu cầu vận tải hành khách dịp Tết Nguyên đán cơ bản được đáp ứng

    Nhu cầu vận tải hành khách dịp Tết Nguyên đán cơ bản được đáp ứng

    Tối 24/1, Phó Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam ký văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải báo cáo tình hình khai thác vận tải hàng không nội địa, đặc biệt tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất và Nội Bài giai đoạn Tết Nhâm Dần 2022.

  • Đường sắt mở hướng phát triển ga hàng hóa khép kín chuỗi vận tải logistics

    Đường sắt mở hướng phát triển ga hàng hóa khép kín chuỗi vận tải logistics

    Giá thành vận tải đường sắt hiện nay chỉ bằng 60% so với vận tải đường bộ, nhưng lại đang đảm nhận được vận tải hàng hóa khối lớn, siêu trường siêu trọng, an toàn và ổn định hơn so với đường bộ. Tuy nhiên, do các ga hàng hóa chưa đáp ứng được nhu cầu vận tải logistics từ kho đến kho, nên chưa thu hút được nhiều khách hàng.

  • Long An quy hoạch 6 trung tâm logistics

    Long An quy hoạch 6 trung tâm logistics

    Theo Sở Công Thương tỉnh Long An, nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải, xuất nhập khẩu hàng hóa và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, tỉnh đã quy hoạch 6 trung tâm logistics tại các khu vực khác nhau trên địa bàn.

  • Đường bộ tăng tải dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, nghiêm cấm nhà xe bỏ bến chạy hợp đồng

    Đường bộ tăng tải dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, nghiêm cấm nhà xe bỏ bến chạy hợp đồng

    Để đáp ứng nhu cầu vận tải khách đường bộ, đường sắt gia tăng của người dân trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội đã có kế hoạch tăng cường 500 lượt xe cho các bến xe thành viên, trong khi đường sắt cũng tăng cường hàng loạt các chuyến tàu từ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đi Đà Nẵng.

  • Hạn chế tối đa lãng phí vốn đầu tư khi quy hoạch sân bay

    Hạn chế tối đa lãng phí vốn đầu tư khi quy hoạch sân bay

    Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang lấy ý kiến các địa phương để lập Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không toàn quốc giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Một trong những nhiệm vụ của tư vấn lập quy hoạch là nghiên cứu hệ thống cảng hiện hữu, nhu cầu vận tải, vận dụng kinh nghiệm quốc tế, đề xuất bổ sung các cảng mới... với mục tiêu hạn chế tối đa lãng phí nguồn vốn đầu tư.

  • Không để người dân thiếu phương tiện về quê dịp Tết

    Không để người dân thiếu phương tiện về quê dịp Tết

    Những ngày giáp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Tân Sửu là thời điểm nhu cầu vận tải tăng cao và nguy cơ mất an toàn giao thông (ATGT) luôn tiềm ẩn nguy cơ khó lường. Ngành Giao thông đang tập trung thực hiện hàng loạt giải pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động vận tải.

  • Hàng không toàn cầu còn gặp khó đến hết năm 2023

    Hàng không toàn cầu còn gặp khó đến hết năm 2023

    Đến hết năm 2023, nhu cầu vận tải của hàng không toàn cầu sẽ không thể phục hồi về ngưỡng tiền đại dịch COVID-19. Tình hình chỉ có thể tích cực hơn nếu có vaccine và thuốc điều trị hiệu quả dịch bệnh – bộ phận Dịch vụ đầu tư của Moody dự báo.

  • Định hướng phát triển các tuyến đường sắt tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

    Định hướng phát triển các tuyến đường sắt tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

    Ngoài các tuyến đang triển khai, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh dự kiến xây dựng thêm một số tuyến đường sắt nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải, từng bước thay đổi bộ mặt giao thông đô thị, đồng thời tạo nên dáng dấp đô thị hiện đại.

  • Hà Nội đảm bảo chất lượng dịch vụ vận tải dịp lễ 30/4 và 1/5

    Hà Nội đảm bảo chất lượng dịch vụ vận tải dịp lễ 30/4 và 1/5

    Nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thông dịp lễ 30/4 và 1/5 sắp tới, UBND thành phố Hà Nội yêu cầu Sở Giao thông Vận tải chủ trì, phối hợp với Tổng Công ty vận tải Hà Nội đảm bảo an toàn và chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng đáp ứng tốt nhất nhu cầu vận tải trong đợt cao điểm.

  • Thay đổi cách thức giao thương giữa Việt Nam - Trung Quốc

    Thay đổi cách thức giao thương giữa Việt Nam - Trung Quốc

    Các cửa khẩu Lạng Sơn những năm gần đây làm thủ tục thông quan hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam có trị giá trung bình mỗi năm trên 2 tỷ USD. Nhu cầu vận tải hàng hoá xuyên biên giới Việt Nam - Trung Quốc khá cao song lại gặp nhiều rào cản nên chưa thể thúc đẩy thương mại biên giới thực sự “cất cánh”.

  •   Mỹ cấm mang laptop, nhu cầu vận tải hàng không Trung Đông giảm rõ rệt

    Mỹ cấm mang laptop, nhu cầu vận tải hàng không Trung Đông giảm rõ rệt

    Các hãng hàng không tại khu vực Trung Đông ghi nhận nhu cầu đi lại bằng đường hàng không trong tháng 5 chững lại và chỉ tăng 3,7% so với cùng kỳ năm 2016 - mức thấp nhất trong 8 năm qua.

  • Chặn nguy cơ tai nạn xe khách ngay từ đầu năm

    Chặn nguy cơ tai nạn xe khách ngay từ đầu năm

    Sau Tết Nguyên đán, nhu cầu đi lại vui xuân, lễ hội gia tăng, nên tại các địa phương, xe khách luôn hoạt động hết công suất. Tuy nhiên, khi nhu cầu vận tải hành khách tăng nóng thì nguy cơ tai nạn giao thông cũng tăng cao.

  • Không để hành khách chậm về quê đón Tết

    Không để hành khách chậm về quê đón Tết

    Xây dựng kế hoạch phục vụ vận tải đáp ứng kịp thời khi nhu cầu vận tải phát sinh tăng cao, bảo đảm cho cán bộ, nhân dân, học sinh, sinh viên đi lại được thuận tiện, an toàn, không để hành khách chậm về quê đón Tết do không có phương tiện vận chuyển.