Tags:

Ngập úng

  • Thời tiết tuần 11/3-17/3/2024: Miền Bắc rét, triều cường ở Nam Bộ duy trì mức cao

    Thời tiết tuần 11/3-17/3/2024: Miền Bắc rét, triều cường ở Nam Bộ duy trì mức cao

    Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, miền Bắc tiếp tục rét, trời chuyển nhiều mây, có mưa nhỏ, mưa phùn rải rác, làm tăng cảm giác rét buốt. Trong khi đó miền Nam đang phải đối mặt với mực nước triều ven biển phía Đông ở mức cao; gây ngập úng cho các vùng trũng, thấp, ven sông, vùng ngoài đê bao trong khoảng thời gian từ sáng sớm và buổi chiều.

  • Nguy cơ xâm nhập mặn trên các sông ở Đông Nam Bộ

    Nguy cơ xâm nhập mặn trên các sông ở Đông Nam Bộ

    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của triều cường kết hợp với gió mạnh, sóng lớn, các vùng trũng, thấp, ven sông, vùng ngoài đê bao khu vực ven biển phía Đông Nam Bộ trong đêm 13 và ngày 14/2 có khả năng ngập úng trong khoảng thời gian sáng sớm và buổi chiều, tăng nguy cơ xâm nhập mặn trên các sông ở khu vực Đông Nam Bộ.

  • Trung Bộ có mưa lớn cục bộ, cảnh báo sạt lở và ngập úng

    Trung Bộ có mưa lớn cục bộ, cảnh báo sạt lở và ngập úng

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ chiều và đêm 22/1, khu vực từ Hà Tĩnh đến Bình Định có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to với lượng mưa 15-30mm, có nơi trên 50mm, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.

  • Người dân Cần Thơ mong mỏi kè rạch Cái Sơn sớm thi công trở lại

    Người dân Cần Thơ mong mỏi kè rạch Cái Sơn sớm thi công trở lại

    Dự án kè rạch Cái Sơn đoạn qua Khu vực 6, phường An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ với vốn đầu tư 315 tỷ đồng, khi hoàn thành được kỳ vọng sẽ khắc phục tình trạng sạt lở, ngập úng và giúp việc đi lại, sinh hoạt của người dân thuận lợi.

  • Bắc Bộ trời tiếp tục rét

    Bắc Bộ trời tiếp tục rét

    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày và đêm 25/12, khu vực từ Quảng Trị đến Khánh Hòa có mưa, mưa vừa, cục bộ có mưa to với lượng mưa 10-30mm, có nơi trên 60mm. Mưa lớn cục bộ có khả năng gây ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc và tình trạng ngập úng tại các vùng trũng, thấp.

  • Hồ Hạ ở Gia Nghĩa trơ đáy

    Hồ Hạ ở Gia Nghĩa trơ đáy

    Trước đây việc tích nước hồ Hạ tại trung tâm thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đã gây ngập úng, ảnh hưởng tới khoảng 20 hộ dân. Đơn vị chủ đầu tư đề nghị nạo vét, hạ thấp lòng hồ.

  • Đảm bảo an toàn các hồ đập khi mưa lũ

    Đảm bảo an toàn các hồ đập khi mưa lũ

    Theo cảnh báo của cơ quan chức năng Quảng Trị, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường mạnh và trường gió Đông trên cao, từ chiều tối 30/11 - 3/12, địa bàn tỉnh có mưa vừa, mưa to có nơi mưa rất to; tổng lượng mưa toàn đợt phổ biến từ 80 - 150 mm, có nơi trên 200 mm. Trong đó, mưa lớn tập trung từ ngày 1 - 2/12 ở phía Nam tỉnh gây ra nguy cơ lũ quét, sạt lở đất ở các sườn dốc, ven sông, suối ở miền núi, công trình đang thi công; ngập úng ở vùng trũng thấp, ngập úng cục bộ ở đô thị.

  • Các tỉnh, thành phố từ Nghệ An đến Bình Định chủ động ứng phó với mưa lớn

    Các tỉnh, thành phố từ Nghệ An đến Bình Định chủ động ứng phó với mưa lớn

    Ngày 29/11, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 477/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Nghệ An đến Bình Định về việc ứng phó với mưa lớn nguy cơ xảy ra lũ, ngập úng, lũ quét, sạt lở đất.

  • Cấp bách chống sạt lở, triều cường tại Bạc Liêu

    Cấp bách chống sạt lở, triều cường tại Bạc Liêu

    Chống sạt lở và triều cường, giảm thiểu tối đa thiệt hại cho người dân và bảo vệ an toàn cho công trình hạ tầng phục vụ dân sinh trong khu vực - Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu Lê Tấn Cận chiều 24/11, khi đi kiểm tra tình hình sạt lở khu vực bờ biển phường Nhà Mát và ngập úng hai bờ kênh 30/4 (đoạn từ cống Nhà Mát hướng ra biển), thành phố Bạc Liêu.

  • Các tỉnh, thành phố từ Quảng Trị đến Khánh Hòa chủ động ứng phó với mưa lớn

    Các tỉnh, thành phố từ Quảng Trị đến Khánh Hòa chủ động ứng phó với mưa lớn

    Ngày 23/11, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 436/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Quảng Trị đến Khánh Hòa về việc ứng phó với mưa lớn nguy cơ xảy ra lũ, ngập úng, lũ quét, sạt lở đất.

  • Người dân Hội An lo ngại ngập úng ảnh hưởng kết cấu nhà cổ

    Người dân Hội An lo ngại ngập úng ảnh hưởng kết cấu nhà cổ

    Mưa to trong đêm 14 và sáng 15/11 cùng với lượng nước đổ về từ thượng nguồn khiến vùng trũng, thấp thành phố Hội An (Quảng Nam) - được ví là vùng rốn lũ ở hạ lưu sông Thu Bồn bị ngập sâu trong nước.

  • Mưa lớn gây ngập cục bộ, sạt lở chia cắt nhiều tuyến đường tại Quảng Ngãi

    Mưa lớn gây ngập cục bộ, sạt lở chia cắt nhiều tuyến đường tại Quảng Ngãi

    Mưa lớn kéo dài từ tối 13 đến trưa 14/11 đã gây ngập úng, sạt lở núi chia cắt cục bộ nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

  • Mưa lũ gây ngập úng, sạt lở nghiêm trọng tại Hà Tĩnh

    Mưa lũ gây ngập úng, sạt lở nghiêm trọng tại Hà Tĩnh

    Trong ngày 30/10, địa bàn tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục có mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to khiến nhiều địa phương miền núi xảy ra ngập cục bộ, sạt lở nhiều điểm. Tuyến đường Hồ Chí Minh ngang qua địa bàn huyện Hương Khê bị ngập sâu.

  • Mưa lớn kéo dài, đường sắt Bắc - Nam bị sạt lở, ngập lụt nhiều đoạn

    Mưa lớn kéo dài, đường sắt Bắc - Nam bị sạt lở, ngập lụt nhiều đoạn

    Do ảnh hưởng của không khí lạnh di chuyển lệch Đông xuống phía Nam, những ngày qua tại Hà Tĩnh có mưa vừa, to đến rất to. Mưa lớn đã gây sạt lở tuyến đường sắt Bắc Nam qua địa bàn xã Đức Liên, huyện Vũ Quang, sạt lở đất và ngập úng tại một số địa phương.

  • Hệ thống thoát nước chỉ đáp ứng 20 - 30% nhu cầu phát triển và tăng trưởng đô thị hóa

    Hệ thống thoát nước chỉ đáp ứng 20 - 30% nhu cầu phát triển và tăng trưởng đô thị hóa

    Hiện tỷ lệ độ thị hóa toàn quốc ước đạt 42,6%. Tuy nhiên, cùng với tốc độ đô thị hóa gia tăng nhanh thì mức độ ngập úng lại càng trở nên nghiêm trọng và diễn ra trên diện rộng, từ miền núi, ven biển đến khu trung tâm trải dọc theo các miền từ Bắc tới Nam…

  • Giảm thiệt hại ngập úng cho lưu vực sông Bùi

    Giảm thiệt hại ngập úng cho lưu vực sông Bùi

    Trong những năm gần đây, mỗi khi mùa mưa bão đến người dân sống quanh khu vực lưu vực sông Bùi và vùng phụ cận luôn lo lắng bất an về ngập lụt. Mặc dù, thời gian qua chính quyền thành phố Hà Nội đã rất quan tâm chú trọng đến vấn đề phòng chống lụt bão, nhất là ngập lụt ở khu vực này.

  • Mưa lớn chưa dứt, Đà Nẵng tiếp tục ứng phó với áp thấp trên biển

    Mưa lớn chưa dứt, Đà Nẵng tiếp tục ứng phó với áp thấp trên biển

    Ngày 16/10, thành phố Đà Nẵng tiếp tục có mưa trên diện rộng, mưa lớn. Một số khu vực bị ngập úng cục bộ, gây khó khăn cho người dân khi đi làm đầu tuần.

  • Quảng Ngãi: Cảnh báo sạt lở đất, ngập lụt cục bộ do mưa lớn kéo dài

    Quảng Ngãi: Cảnh báo sạt lở đất, ngập lụt cục bộ do mưa lớn kéo dài

    Do ảnh hưởng của vùng áp thấp, 2 ngày qua, tại Quảng Ngãi có mưa to đến rất to, có nơi trên 350mm, một số địa phương trong tỉnh xảy ra ngập úng cục bộ.

  • Quảng Bình: Chủ động dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm phòng bị chia cắt dài ngày

    Quảng Bình: Chủ động dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm phòng bị chia cắt dài ngày

    Liên tiếp những ngày qua, địa bàn tỉnh Quảng Bình đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to khiến nhiều nơi ngập cục bộ, giao thông chia cắt, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân địa phương. Tình hình thời tiết những ngày tiếp theo dự báo còn diễn biến phức tạp, nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập úng nghiêm trọng trên diện rộng tại các vùng thấp, trũng.

  • Cẩn trọng với mưa lớn kéo dài ở miền Trung, Tây Nguyên

    Cẩn trọng với mưa lớn kéo dài ở miền Trung, Tây Nguyên

    Từ ngày 15 đến 16/10, khu vực từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi có mưa 150-300 mm, cục bộ có nơi trên 500 mm và còn diễn biến phức tạp; nguy cơ rất cao xảy ra ngập sâu tại vùng trũng thấp, ngập úng tại đô thị, lũ quét, sạt lở đất tại vùng núi.