Tags:

Người êđê

  • Lễ cúng trưởng thành của người Êđê là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ cúng trưởng thành của người Êđê là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 23/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên tổ chức Lễ đón bằng công nhận “Lễ cúng trưởng thành của người Êđê ở huyện Sông Hinh và huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên” là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Người Êđê cầu mùa

    Người Êđê cầu mùa

    Người Êđê có hệ thống lễ hội phong phú, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc. Trong đó, về sản xuất nông nghiệp có rất nhiều loại lễ: lễ khi làm đất, lễ khi làm rẫy và thu hoạch lúa rẫy, lễ cúng thần gió, lễ cúng thần cào cỏ, lễ trỉa lúa, lễ cầu mưa, lễ mừng lúa vào kho…

  • Độc đáo lễ cúng thần lúa của người Êđê

    Độc đáo lễ cúng thần lúa của người Êđê

    Cúng thần lúa là một trong những nghi lễ quan trọng nhất gắn liền với phong tục sản xuất của người Êđê đã được ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk phục dựng để bảo tồn.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị của sử thi Êđê

    Bảo tồn và phát huy giá trị của sử thi Êđê

    Người Êđê gọi sử thi là klei khan. Klei nghĩa là lời, bài; khan nghĩa là hát kể. Hát kể klei khan không phải là hát kể thông thường mà bao gồm ý nghĩa ngợi ca.

  • Sắc thắm Pơ Lang giữa đại ngàn Tây Nguyên

    Sắc thắm Pơ Lang giữa đại ngàn Tây Nguyên

    Chị H’Hương Byă, ở huyện Cư Mgar (Đắk Lắk) là một tấm gương phụ nữ công giáo người Êđê làm kinh tế giỏi, có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, đẹp như một sắc hoa Pơ Lang giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ.

  • Lễ cúng bến nước của người Êđê

    Lễ cúng bến nước của người Êđê

    “Hỡi các thần linh ở bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc. Hôm nay chúng tôi cúng bến nước, xin thần nước bảo vệ sức khỏe cho đồng bào, nước luôn luôn chảy trong, chảy suốt, chảy sạch.