Tags:

Người m nông

  • Tuổi trẻ chung tay mang nguồn nước sạch đến với người dân nông thôn

    Tuổi trẻ chung tay mang nguồn nước sạch đến với người dân nông thôn

    Ngày 24/4, Tỉnh Đoàn Vĩnh Long phối hợp với UBND huyện Bình Tân, Công ty Cổ phần nhựa Bình Minh tổ chức lễ khởi công xây dựng đường ống dẫn nước sạch phục vụ sinh hoạt của người dân thuộc xã Tân Lược và xã Tân Thành, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.

  • Siết chặt phòng, chống để dịch cúm gia cầm không lây lan sang người

    Siết chặt phòng, chống để dịch cúm gia cầm không lây lan sang người

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh tại Công văn số 1951/UBND-KGVX ngày 5/4/2024 về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm lây sang người, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang khẩn cấp triển khai biện pháp ứng phó nhằm kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và khoanh vùng dập tắt các ổ dịch cúm gia cầm, vừa bảo vệ ngành chăn nuôi gia cầm vừa không cho nguồn bệnh lây lan, bảo vệ sức khỏe người dân.

  • Phát triển sản phẩm OCOP thành 'đại sứ' du lịch

    Phát triển sản phẩm OCOP thành 'đại sứ' du lịch

    Mục tiêu của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là thúc đẩy phát triển các ngành, nghề gắn với định hướng phát triển kinh tế nông thôn, phát triển sản phẩm chủ lực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.

  • Dịch vụ tài chính cần thiết kế sản phẩm chuyên dụng với người dân nông thôn

    Dịch vụ tài chính cần thiết kế sản phẩm chuyên dụng với người dân nông thôn

    Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng cho biết, các dịch vụ của ngân hàng, dịch vụ tài chính ngân hàng phải có thiết kế sản phẩm chuyên dụng hướng đến người dân vùng sâu vùng xa, vùng nông thôn vì vậy các ngân hàng cần lắng nghe ý kiến bà con nông dân vùng nông thôn, thiết kế sản phẩm, dịch vụ phù hợp.

  • Sản phẩm OCOP 5 sao hướng tới lối sống xanh

    Sản phẩm OCOP 5 sao hướng tới lối sống xanh

    Hà Nội xác định Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng. Với lợi thế là vùng đất trăm nghề, Hà Nội tập trung phát triển sản phẩm OCOP để phát huy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn.

  • Khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao

    Khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao

    Giai đoạn 2021-2023, tốc độ tăng trưởng GRDP ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh Bắc Giang tiếp tục duy trì, ước đạt 3%/năm (vượt mục tiêu), bộ mặt nông thôn được thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn tiếp tục được nâng lên.

  • Vượt lên nghịch cảnh, tận tâm với sự nghiệp 'trồng người'

    Vượt lên nghịch cảnh, tận tâm với sự nghiệp 'trồng người'

    Thân hình nhỏ bé, lại chỉ còn một chân, song với quan điểm sống tích cực và nghị lực kiên cường, cô giáo người Tày Nông Thị Việt Nhung (chủ nhiệm lớp 4C, Trường Tiểu học Trần Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) đã mạnh mẽ vượt lên nghịch cảnh, không ngừng nỗ lực, phấn đấu để trở thành một nhà giáo tận tâm với sự nghiệp "trồng người”.

  • Đồng bằng sông Cửu Long phát triển kinh tế tuần hoàn - Bài 1: Chuyển đổi tư duy sản xuất

    Đồng bằng sông Cửu Long phát triển kinh tế tuần hoàn - Bài 1: Chuyển đổi tư duy sản xuất

    Phát triển kinh tế tuần hoàn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình hành động Nghị quyết 19-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Cụ thể hóa của chương trình hành động này là “Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh”. Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng đang trên con đường đưa nông thôn tiến đến phát triển và văn minh hơn, cùng với một nền kinh tế tuần hoàn an toàn cho người dân nông thôn, cũng như đảm bảo cho môi trường sống trong khu vực.

  • Lục bình phủ kín sông Vàm Cỏ Đông

    Lục bình phủ kín sông Vàm Cỏ Đông

    Sông Vàm Cỏ Đông đoạn qua tỉnh Tây Ninh có chiều dài khoảng 105 km, hàng năm cứ khoảng từ tháng 2 - 6 dương lịch, vào cao điểm mùa khô, khi dòng nước cạn kiệt, lục bình lại sinh sôi, nảy nở rất nhanh, khiến cho tàu bè không đi lại được, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân, nhất là người làm nông nghiệp, vận chuyển lúa thóc, nuôi trồng thủy sản.

  • Nông thôn khởi sắc sau 12 năm xây dựng nông thôn mới

    Nông thôn khởi sắc sau 12 năm xây dựng nông thôn mới

    Hơn 12 năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã đạt được những thành tựu to lớn, trở thành một phong trào có sức lan tỏa sâu rộng và mạnh mẽ trong toàn xã hội, góp phần đưa Nghị quyết 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đi vào thực tiễn. Những kết quả đạt được của Chương trình đã góp phần tạo nên sự thay đổi mạnh mẽ, diện mạo nông thôn đã có nhiều khởi sắc. Hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn được cải thiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp đã phát huy hiệu quả, kinh tế nông thôn đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân nông thôn.

  • Tạo sự khác biệt cho sản phẩm OCOP

    Tạo sự khác biệt cho sản phẩm OCOP

    Khởi nghiệp nông nghiệp là con đường đưa những người con vùng nông thôn trở về với thửa ruộng, mảnh vườn, giúp người dân nông thôn có thêm thu nhập, khởi sắc kinh tế, nâng cao đời sống.

  • Không xây dựng nông thôn mới theo kiểu 'mặc đồng phục'

    Không xây dựng nông thôn mới theo kiểu 'mặc đồng phục'

    Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được triển khai nhằm nâng cao đời sống người dân nông thôn, xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, từng bước hiện đại, môi trường cảnh quan xanh, sạch, đẹp, an toàn, giàu bản sắc văn hóa và thích ứng biến đổi khí hậu.

  • Bến Tre: Nâng cao chất lượng tiêu chí, mục tiêu xây dựng nông thôn mới

    Bến Tre: Nâng cao chất lượng tiêu chí, mục tiêu xây dựng nông thôn mới

    Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tỉnh Bến Tre đang tập trung đẩy mạnh nâng cao chất lượng tiêu chí, hoàn thành các mục tiêu xây dựng xã nông thôn mới, xã nông thôn mới nâng cao, xã nông thôn mới kiểu mẫu,... , góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn.

  • Xây dựng, phát triển đội ngũ nông dân chuyên nghiệp

    Xây dựng, phát triển đội ngũ nông dân chuyên nghiệp

    Hình thành, phát triển đội ngũ những người làm nông chuyên nghiệp là một quá trình, đòi hỏi sự chung tay, vào cuộc với tinh thần trách nhiệm cao của các cấp, các ngành, người nông dân, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội.

  • Phấn đấu đến năm 2025, cả nước có ít nhất 80% số xã đạt chuẩn nông thôn mới

    Phấn đấu đến năm 2025, cả nước có ít nhất 80% số xã đạt chuẩn nông thôn mới

    Xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong ba chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) được kỳ vọng góp phần chuyển đổi nền nông nghiệp, nâng cao chất lượng sống cho nông dân và người dân nông thôn, mang lại những giá trị bền vững cho nông thôn trong giai đoạn mới, tiếp cận mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Những năm qua, Chương trình xây dựng NTM được đánh giá là "toàn diện, to lớn và có tính lịch sử".

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống tại Hà Nội

    Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống tại Hà Nội

    Những làng nghề của Hà Nội là nơi bảo lưu nhiều giá trị văn hóa, nghệ thuật và tạo thu nhập cho hàng vạn người dân nông thôn và giàu tiềm năng để khai thác phát triển du lịch. Tuy vậy, những năm gần đây, số làng nghề trên địa bàn thành phố giảm nhanh, đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều nghề truyền thống đã mai một...

  • Động lực mới giúp các hợp tác xã chuyển mình

    Động lực mới giúp các hợp tác xã chuyển mình

    Trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới nâng cao, việc phát triển hợp tác xã, làm bàn đạp kinh tế cho người dân nông thôn là tiêu chí luôn được chính quyền địa phương và người dân chú trọng. Bởi xuất phát từ nền tảng kinh tế và thu nhập vững chắc, công cuộc xây dựng nông thôn mới sẽ được thuận lợi hoàn thành.

  • Phát huy vai trò kênh thông tin thiết yếu của người dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa

    Phát huy vai trò kênh thông tin thiết yếu của người dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa

    Trước sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của các phương tiện thông tin đại chúng hiện đại, thông tin cơ sở vẫn đóng vai trò quan trọng, bởi đây là phương tiện truyền thông cấp cơ sở gần dân nhất, hoạt động thông tin linh hoạt, sát với đời sống hàng ngày đời của người dân, giúp họ có thể tiếp cận được những thông tin thiết thực mà các phương tiện truyền thông khác chưa đáp ứng được. 

  • Năm 2045, sẽ có 100% người dân nông thôn được dùng nước sạch đạt quy chuẩn

    Năm 2045, sẽ có 100% người dân nông thôn được dùng nước sạch đạt quy chuẩn

    Sáng 22/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối cùng Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • An Giang: Xây dựng nông thôn mới đi vào đời sống của người dân nông thôn

    An Giang: Xây dựng nông thôn mới đi vào đời sống của người dân nông thôn

    Thực hiện các Bộ tiêu chí về nông thôn mới, hiện An Giang đã có 20 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và 3 đơn vị cấp huyện gồm: Thành phố Châu Đốc, thành phố Long Xuyên và huyện Thoại Sơn được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Chương trình xây dựng nông thôn mới tại An Giang đạt nhiều kết quả tích cực, dần đi vào đời sống của người dân nông thôn.