Tags:

Người lính

  • Cây bàng vuông - Biểu tượng của sức sống mãnh liệt

    Cây bàng vuông - Biểu tượng của sức sống mãnh liệt

    Bàng vuông là loại cây đặc trưng trên quần đảo Trường Sa (huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa), biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của người lính Hải quân. Không biết bàng vuông được trồng trên các đảo thuộc Quần đảo Trường Sa từ khi nào nhưng loài cây này đã bén rễ cắm sâu vào đá san hô, hiên ngang vượt qua mọi bão tố, phong ba và đơm hoa kết trái. Sự phát triển mạnh mẽ ấy khiến cây bàng vuông được nhắc đến như biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của những người lính hải quân Trường Sa.

  • 80 năm Chiến thắng phát xít: Tưởng nhớ những người lính Hồng quân Liên Xô

    80 năm Chiến thắng phát xít: Tưởng nhớ những người lính Hồng quân Liên Xô

    Theo phóng viên TTXVN tại Đức, nhân kỷ niệm 80 năm Chiến thắng phát xít, ngày 8/5, nhiều đoàn đại biểu, các cơ quan đại diện nước ngoài, cùng hàng nghìn người dân Berlin và các thành phố trên khắp cả nước đã đổ về các đài tưởng niệm ở thủ đô để kỷ niệm sự kiện này, cũng như để tưởng nhớ những người lính Hồng quân Liên Xô đã anh dũng hy sinh, cứu nhân loại khỏi thảm hoạ diệt chủng phát xít.

  • Trường Sa trong tranh: 70 năm Hải quân Nhân dân Việt Nam qua góc nhìn nghệ thuật

    Trường Sa trong tranh: 70 năm Hải quân Nhân dân Việt Nam qua góc nhìn nghệ thuật

    Nhân kỷ niệm 70 năm thành lập Quân chủng Hải quân Nhân dân Việt Nam (7/5/1955-7/5/2025), 50 năm giải phóng quần đảo Trường Sa, triển lãm mỹ thuật “Bài ca Thống nhất” đang diễn ra tại Công viên Thống Nhất Hà Nội (mở cửa đến ngày 19/5) do Công ty Nghệ thuật Tân Hà Nội phối hợp với Bộ Tư lệnh Hải quân và Tổng Công ty Bảo Việt Nhân Thọ tổ chức, quy tụ gần 50 tác phẩm mỹ thuật chọn lọc với chủ đề biển đảo và người lính hải quân.

  • Chiến thắng và lời hứa trở về cưới vợ của Thiếu tướng Hoàng Đan

    Chiến thắng và lời hứa trở về cưới vợ của Thiếu tướng Hoàng Đan

    Cuốn sách “Thư cho em” đưa người đọc bước vào một hành trình đặc biệt, nơi chiến tranh được kể lại qua góc nhìn của tình yêu. Đó là câu chuyện của Thiếu tướng Hoàng Đan, người lính trẻ năm ấy đã viết cho người vợ chưa cưới những lá thư thấm đẫm niềm tin, nỗi nhớ và cả lời hứa: “Anh tin rằng mình sẽ chiến thắng, sẽ lành lặn, khải hoàn về cưới em".

  • Bộ đội Biên phòng TP Hồ Chí Minh: 50 năm vững vàng nơi tuyến đầu

    Bộ đội Biên phòng TP Hồ Chí Minh: 50 năm vững vàng nơi tuyến đầu

    Suốt nửa thế kỷ, những người lính quân hàm xanh không chỉ là lực lượng chiến đấu mà còn là nhịp cầu nối giữa chính quyền và nhân dân vùng biên giới biển, góp phần xây dựng TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm giao thương, hội nhập, phát triển mạnh mẽ.

  • Giữ lửa buôn làng, phát triển kinh tế từ tinh thần người lính Cụ Hồ

    Giữ lửa buôn làng, phát triển kinh tế từ tinh thần người lính Cụ Hồ

    Buôn Drai H’ling, xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột giờ đây đã "khoác lên mình" diện mạo mới – đời sống kinh tế khởi sắc, nếp sống văn hóa được gìn giữ, an ninh trật tự được đảm bảo. Để có được thành quả ấy, không thể không nhắc đến sự đóng góp của những cựu chiến binh tiêu biểu, trong đó có ông Y Tuyên Kbrông, người mang đậm tinh thần “Bộ đội Cụ Hồ”; suốt gần hai thập kỷ tận tụy với buôn làng, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

  • 50 năm thống nhất đất nước: Theo dấu những chiến sỹ thông tin trong kháng chiến

    50 năm thống nhất đất nước: Theo dấu những chiến sỹ thông tin trong kháng chiến

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có những người lính không mang súng nhưng vẫn sát cánh bên các chiến sỹ ngoài mặt trận.

  • Tổ quốc biên cương liền một dải - Bài cuối: ‘Vui sao nước mắt lại trào’

    Tổ quốc biên cương liền một dải - Bài cuối: ‘Vui sao nước mắt lại trào’

    Những ngày tháng 4 lịch sử năm 1975, trong bước quân thần tốc của năm cánh quân hùng dũng tiến về giải phóng Sài Gòn, những người lính an ninh vũ trang đã đón lấy vận hội của dân tộc, chiến đấu kiên cường, quả cảm trong lòng địch để gây hoang mang, rối loạn đội hình chiến đấu của địch.

  • Người lính quả cảm trong thời khắc quyết định lịch sử của dân tộc

    Người lính quả cảm trong thời khắc quyết định lịch sử của dân tộc

    Lịch sử đã chọn những người lính quả cảm để đánh trận cuối cùng, để có mặt trong giờ phút quyết định đến thắng lợi hoàn toàn của dân tộc, vào 11h30 ngày 30/4/1975. Trong số những người lính bộ binh của Trung đoàn 66, sư đoàn 304, quân đoàn 2 (nay là Quân khu 2) tiến vào Dinh Độc lập, dẫn giải Tổng thống Dương Văn Minh ra đài phát thanh đọc tuyên bố đầu hàng, có ông Nguyễn Khắc Nhu (tên thật là Nguyễn Văn Nhu), lúc ấy là trợ lý tác chiến. 

  • Ký ức đi B

    Ký ức đi B

    “Đi B” - hai tiếng giản dị mà thiêng liêng, đã trở thành ký ức không thể phai mờ trong lòng một thế hệ. Họ là những người lính trẻ, mang trong tim lời thề “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, vượt qua bom đạn, đói rét, gian nguy để thực hiện khát vọng non sông liền một dải.

  • Người lính trên chiếc xe Jeep lịch sử

    Người lính trên chiếc xe Jeep lịch sử

    Tháng Tư – tháng của những ký ức hào hùng, của khát vọng thống nhất được viết nên bằng xương máu và trí tuệ của cả dân tộc. Trong dòng chảy lịch sử ấy, có những con người tưởng như vô danh, nhưng hành động của họ lại góp phần tạo nên dấu mốc bất tử.

  •  Vẻ đẹp rắn rỏi của các chiến sĩ Việt Nam 'vượt nắng, thắng mưa' khiến bao trái tim xao xuyến

    Vẻ đẹp rắn rỏi của các chiến sĩ Việt Nam 'vượt nắng, thắng mưa' khiến bao trái tim xao xuyến

    Tối 25/4, trên trục đường Lê Duẩn (TP Hồ Chí Minh), trong cơn mưa lớn bất chợt, buổi sơ duyệt các khối diễu binh, diễu hành chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam vẫn diễn ra trang nghiêm, mạnh mẽ. Dưới màn mưa trắng xóa, hình ảnh những người lính Việt Nam, vai áo ướt đẫm, ánh mắt kiên cường nhưng vẫn hiện lên đầy rắn rỏi, khiến bao ánh mắt dõi theo không khỏi xúc động, tự hào.

  • Phục dựng màu di ảnh 10 nữ anh hùng liệt sĩ dân quân Lam Hạ

    Phục dựng màu di ảnh 10 nữ anh hùng liệt sĩ dân quân Lam Hạ

    Nhóm họa sĩ trẻ của Tổ chức Trái tim người lính Việt Nam phối hợp với Câu lạc bộ Mãi mãi tuổi 20 phục dựng màu di ảnh chân dung 10 nữ anh hùng liệt sĩ dân quân Lam Hạ (Phủ Lý, Hà Nam) hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ.

  • Người lính lái xe trên con đường Trường Sơn thời hoa lửa

    Người lính lái xe trên con đường Trường Sơn thời hoa lửa

    Ông Hoàng Văn Tiện, sinh năm 1947, ở bản Thạy Lốm 6/1, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có 11 năm trong quân ngũ, gần 10 năm trực tiếp làm lái xe tại Tiểu đoàn 60, Đoàn 559, gắn bó với tuyến đường vận tải Trường Sơn gian khổ, khốc liệt.

  • Chuyện của người lính chiến trường đón mừng chiến thắng trước cổng Dinh Độc Lập

    Chuyện của người lính chiến trường đón mừng chiến thắng trước cổng Dinh Độc Lập

    Khi được hỏi về những ký ức trong ngày tiến về Sài Gòn, tận mắt thấy cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, những câu chuyện về các trận đánh ác liệt, lúc cắm cờ tại Dinh tỉnh trưởng Lâm Đồng, cho đến thời khắc cùng người dân thổi cơm ăn mừng chiến thắng trong ngày 30/4/1975 ngay trước cổng Dinh Độc Lập cứ dần hiện lên trong tâm trí của người lính chiến trường năm xưa Nguyễn Thế Tám (70 tuổi, phường Trường Thi, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định).

  • Mùa Xuân chiến thắng: Hồi ức của một người lính

    Mùa Xuân chiến thắng: Hồi ức của một người lính

    LTS: Hướng tới kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tòa soạn báo Tin tức và Dân tộc xin trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Trần Đức Thắng. Ông từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh, nhập ngũ năm 1972, thuộc B1-c2-D27- f07, Trung đội 1, Đại đội 2, Tiểu đoàn 27, Sư đoàn 7, Quân đoàn 4.

  • Vẹn nguyên ký ức Ngày Giải phóng miền Nam

    Vẹn nguyên ký ức Ngày Giải phóng miền Nam

    Cứ mỗi tháng 4, những cựu chiến binh tỉnh Ninh Bình tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh năm xưa lại bồi hồi xúc động tưởng nhớ về một thời oanh liệt của dân tộc Việt Nam. 50 năm đã trôi qua nhưng ký ức về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 vẫn nguyên vẹn, luôn thổn thức, vang vọng trong tâm trí những người lính năm xưa.

  • Chiếc xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập: Dấu son của người lính xe tăng

    Chiếc xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập: Dấu son của người lính xe tăng

    50 năm trước, chiếc xe tăng 390 đã lao thẳng vào cổng chính di tích lịch sử Dinh Độc Lập, khép lại trang sử chiến tranh, mở ra kỷ nguyên hòa bình, thống nhất đất nước Việt Nam. Hôm nay, trong niềm xúc động trở lại Thành phố mang tên Bác Hồ, ba trong bốn thành viên kíp xe tăng huyền thoại ấy - Vũ Đăng Toàn, Ngô Sỹ Nguyên và Nguyễn Văn Tập lại cùng nhau ôn lại khoảnh khắc mà họ gọi là "vinh quang nhất cuộc đời".

  • Ký ức của người lính biệt động 'Bảy Triều'

    Ký ức của người lính biệt động 'Bảy Triều'

    Từng là người lính biệt động với bí danh “Bảy Triều”, cựu chiến binh Phạm Hải Triều (81 tuổi, phường Hoàng Diệu, thành phố Thái Bình) nguyên là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn đặc công Gia Định 4 anh hùng.

  • Những 'bông hồng thép' trên thao trường - Bài cuối: Hậu phương vững chắc của những người lính

    Những 'bông hồng thép' trên thao trường - Bài cuối: Hậu phương vững chắc của những người lính

    Trong những ngày tháng Tư lịch sử, tại Đồng Nai nắng gió, có rất nhiều đội hình cùng tham gia tập luyện chuẩn bị cho lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Một trong những đôi hình gây được ấn tượng mạnh là Khối nữ sĩ quan.