Triết gia Hy Lạp Plato viết rằng orichalcum đã được sử dụng để trang trí một ngôi đền ở Atlantis và người La Mã cổ đại đã làm đồng xu từ hợp kim đồng và kẽm này, nhưng kim loại huyền thoại này dường như đã biến mất khỏi Trái Đất hơn 1.000 năm trước.
Appian thường được gọi là "Nữ hoàng của những con đường dài" bởi sự hùng vĩ, tầm quan trọng trong lịch sử và thể hiện được kỹ thuật cơ sở hạ tầng ấn tượng của người La Mã cổ đại.
Du lịch không phải là một phát minh của thời hiện đại. Từ thời La Mã cổ đại, người dân Rome đã du lịch đến các khu nghỉ dưỡng sức khỏe ở Hy Lạp, thăm kim tự tháp Ai Cập hoặc tiệc tùng trên Vịnh Naples. Quà lưu niệm cũng xuất hiện từ thời kỳ này.
Trong quá trình nghiên cứu hài cốt những nạn nhân trong vụ núi lửa Vesusvius phun trào vào năm 79 sau Công nguyên, một nhóm nhà khảo cổ đã phát hiện rằng những người sống ven biển vào thời điểm đó ăn nhiều hải sản hơn người Italy bây giờ, đặc biệt thực đơn của nam giới thời đó “cao sang hơn” nữ giới.
Các nhà khảo cổ ở Hà Lan lo ngại một di tích của người La Mã được phát hiện mới đây ở nước này sẽ bị hủy hoại do công tác gia cố một con đê đang được triển khai gần đó.
Ở giai đoạn đỉnh cao của đại dịch Antonine, có tới 3.000 người La Mã cổ đại chết mỗi ngày, trong đó 2.000 người tại Rome. Kết thúc dịch, tổng cộng 5 triệu người đã chết, nhưng đến nay người ta vẫn chưa chắc chắn về nguyên nhân gây ra thảm hoạ này.
Sau khi vùng đất của gia tộc bị chiếm đoạt, người dân bị giết hại, những người sống sót bị bắt làm nô lệ, Boudicca bị đánh đập công khai và con gái bà bị hãm hiếp, nữ hoàng chiến binh bộ tộc Celtic đã nổi cơn thịnh nộ khiến người La Mã phải run sợ.
“Dấu hiệu Athena” là phần 3 của series truyện “Các anh hùng của đỉnh Olympus”. Trong cuốn Con Trai Thần Neptune, phần 2 của bộ truyện này, Percy, Hazel và Frank đã gặp nhau ở Trại Jupiter, trại của người La Mã...