Tags:

Người jrai

  • Lễ cúng giọt nước của người Jrai

    Lễ cúng giọt nước của người Jrai

    Với cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số Jrai ở Tây Nguyên, nước là mạch nguồn của sự sống, sinh trưởng và phát triển. Vì thế, hàng năm, người Jrai luôn tổ chức Lễ cúng giọt nước để cầu mong thần nước phù hộ cho dân làng luôn được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong làng đều tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng là một biểu tượng văn hóa độc đáo, gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng đồng bào dân tộc Jrai.

  • Nghi thức cúng Thần rừng ở Ia Grai

    Nghi thức cúng Thần rừng ở Ia Grai

    Tháng 3 Gia Lai - mùa con ong đi lấy mật cũng là thời điểm người Jrai ở xã Ia Pếch, huyện Ia Grai tề tựu về cánh rừng già của hai làng De Chí và O Grang để thực hiện nghi thức cúng Thần rừng.

  • Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của dân tộc Jrai ở Tây Nguyên

    Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của dân tộc Jrai ở Tây Nguyên

    Sáng 24/4/2021, hàng trăm người dân làng Bông, xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) tập trung về bến nước của làng để tiến hàng nghi lễ cúng Giọt nước. Đây là văn hóa truyền thống lâu đời của người Jrai tại Gia Lai và cũng là một trong những nét đẹp văn hóa còn lưu giữ của người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Lễ cúng Giọt nước của người Jrai hay còn gọi là Soi Yang Ia thường được tổ chức vào tháng 4 hằng năm với mục đích cầu mong thần nước phù hộ cho dân làng mạnh khỏe, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong buôn làng đều tươi tốt, không có bệnh dịch xảy ra.

  • Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của dân tộc Jrai ở Tây Nguyên

    Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của dân tộc Jrai ở Tây Nguyên

    Sáng 24/4, hàng trăm người dân làng Bông xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa (Gia Lai) tập trung về bến nước của làng để tiến hàng nghi lễ cúng Giọt nước. Đây là văn hóa truyền thống lâu đời của người Jrai tại Gia Lai và cũng là một trong những nét đẹp văn hóa còn lưu giữ của đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên.

  • Rơ Mah Chel - điểm tựa của cộng đồng người Jrai

    Rơ Mah Chel - điểm tựa của cộng đồng người Jrai

    Tại Tây Nguyên, hầu hết, mỗi làng người dân tộc thiểu số chỉ có một người được bà con bầu là người uy tín.

  • Gùi - nét đẹp văn hóa đặc trưng của đồng bào Jrai, Tây Nguyên

    Gùi - nét đẹp văn hóa đặc trưng của đồng bào Jrai, Tây Nguyên

    Không chỉ là nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên từ xa xưa, nay, những chiếc gùi này lại càng được cộng đồng người Jrai trân quý bởi giá trị bảo vệ môi trường của nó mang lại.

  • Nét văn hóa đặc trưng của người Jrai trong ngày Tết

    Nét văn hóa đặc trưng của người Jrai trong ngày Tết

    Cứ vào thời điểm giáp Tết Nguyên đán, người dân tộc Jrai tại Tây Nguyên lại tất bật chuẩn bị nguyên liệu để làm rượu Cần.

  • Thịt heo gác bếp - món ăn không thể thiếu của người Jrai trong ngày Tết

    Thịt heo gác bếp - món ăn không thể thiếu của người Jrai trong ngày Tết

    Tết đến, Xuân về là thời điểm cộng đồng người Jrai ở các buôn làng trên địa bàn tỉnh Gia Lai tập trung mổ heo để làm món ăn truyền thống không thể thiếu - thịt heo gác bếp.

  • Bến nước trong đời sống của đồng bào Jrai ở Gia Lai

    Bến nước trong đời sống của đồng bào Jrai ở Gia Lai

    Đối với cộng đồng người Jrai ở Gia Lai nói riêng và Tây Nguyên nói chung, dù hiện nay nước sinh hoạt đã được cung cấp đến từng gia đình nhưng người dân vẫn giữ thói quen đi gùi nước ở các Giọt nước của làng về dùng.

  • Xuân mới với Lễ Cơm Bul của người Jrai

    Xuân mới với Lễ Cơm Bul của người Jrai

    Một mùa xuân mới lại về trên vùng đất Tây Nguyên. Đây cũng là thời điểm diễn ra Lễ Cơm Bul (Lễ ăn cơm mới) của người Jrai ở Gia Lai.

  • Lễ cầu thần mưa của người Jrai M’thur

    Lễ cầu thần mưa của người Jrai M’thur

    Trong quan niệm ngàn đời của người Jrai ở huyện Krông Pa, khi con người sinh ra, thì vạn vật cũng được xuất hiện trên thế gian này. Và có một vị thần cho những hạt nước để mang lại sự sống cho vạn vật là “thần mưa”, vị thần mang lại nhiều may mắn và hành phúc cho người dân nơi đây.

  • Ngày đẹp Mùa Lih

    Ngày đẹp Mùa Lih

    Người Jrai có một tập tục quý được gìn giữ bao đời nay là mùa báo hiếu, hay còn gọi là mùa tạ ơn. Đây là dịp để mỗi con người trả ơn Yàng đã cho mùa bội thu, trả ơn công lao cha mẹ hoặc người có ân nghĩa với mình.

  • Gùi nắp, gùi ngăn của người Jrai

    Gùi nắp, gùi ngăn của người Jrai

    Gùi nắp (có nắp đậy trên miệng) hay gùi ngăn (thường là 3 ngăn, số ít thêm ngăn sau lưng là 4) chẳng lạ gì đối với người đã từng sống ở Tây Nguyên. Nhưng mới đây về huyện Chư Păr (Gia Lai), tôi ngỡ ngàng thấy trên vách cao của nhà anh A Lây, người Jrai (Jơ Rai) có chiếc gùi khá đặc biệt...