Tags:

Người học

  • Lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp không 'mặn mà' với việc đào tạo nghề

    Lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp không 'mặn mà' với việc đào tạo nghề

    Chính sách về bảo hiểm thất nghiệp có phần hỗ trợ học nghề để người lao động tái hoà nhập thị trường lao động. Tuy nhiên, theo ghi nhận từ các trung tâm dịch vụ việc làm, số người học nghề rất ít, thường không quá 5% mỗi năm.

  • Vĩnh Phúc nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp

    Vĩnh Phúc nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp

    Nhằm tạo đột phá trong phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, kỹ năng nghề phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc không ngừng đổi mới, nâng cao hiệu quả liên kết, hợp tác về giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu của người học và thị trường lao động.

  • Rà soát các hoạt động liên kết trong trường học

    Rà soát các hoạt động liên kết trong trường học

    Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, qua kiểm tra, nắm bắt tình hình tại một số địa phương, Bộ nhận thấy việc tổ chức thực hiện hợp tác, đầu tư của nước ngoài tại một số cơ sở giáo dục chưa bảo đảm đúng quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của người học, nguy cơ rủi ro cao.

  • Mở ra cơ hội cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp

    Mở ra cơ hội cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp

    Ngay từ đầu năm, nhiều trường cao đẳng, trung cấp nghề đã bắt đầu tuyển sinh năm học 2024 - 2025 với nhiều ưu đãi về học phí, ngành nghề mới cũng như cơ hội việc làm hấp dẫn... nhằm thu hút người học.

  • Đại học đầu tiên cấm mua bán kết quả nghiên cứu khoa học dưới mọi hình thức

    Đại học đầu tiên cấm mua bán kết quả nghiên cứu khoa học dưới mọi hình thức

    Đại học Bách khoa Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 12160/QĐ-ĐHBK về việc ban hành quy định liêm chính học thuật đối với toàn thể cán bộ, viên chức, giảng viên, người lao động, người học với 11 yêu cầu phải tuân thủ.

  • HIU trao hơn 15.000 phần quà Tết đến sinh viên

    HIU trao hơn 15.000 phần quà Tết đến sinh viên

    Từ nay đến ngày 2/2, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng (HIU) trao hơn 15.000 phần quà Tết Giáp Thìn 2024 đến toàn bộ sinh viên của nhà trường nhằm gắn kết giữa nhà trường và người học, cùng sinh viên mang Tết về nhà.

  • Người học chuyên ngành tâm thần, hồi sức cấp cứu, truyền nhiễm, pháp y được hỗ trợ học phí

    Người học chuyên ngành tâm thần, hồi sức cấp cứu, truyền nhiễm, pháp y được hỗ trợ học phí

    Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí và hỗ trợ chi phí sinh hoạt toàn khóa học cho người theo học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu tại cơ sở đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe của nhà nước. Đây là nội dung mới của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2024.

  • Tháo gỡ bất cập trong bố trí việc làm cho người học cử tuyển tại Quảng Trị

    Tháo gỡ bất cập trong bố trí việc làm cho người học cử tuyển tại Quảng Trị

    Theo thống kê của Sở Nội vụ tỉnh Quảng Trị, địa bàn tỉnh hiện có 47 người được cử đi học cử tuyển chưa được bố trí việc làm, hầu hết đều là người Pa Kô, Vân Kiều sống ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

  • Rèn luyện ngoại ngữ thông qua phương pháp ‘săn Tây’, tốt hay xấu?

    Rèn luyện ngoại ngữ thông qua phương pháp ‘săn Tây’, tốt hay xấu?

    Với cộng đồng người học tiếng Anh nói riêng, học ngoại ngữ nói chung ở Việt Nam, “săn Tây” là một trong những phương pháp rèn luyện ngoại ngữ “0 đồng” được giới trẻ ưa chuộng. Tuy nhiên, phương pháp này đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều.

  • Nhạc sĩ Vũ Thành An trao tác quyền kho tàng âm nhạc vì mục đích thiện nguyện

    Nhạc sĩ Vũ Thành An trao tác quyền kho tàng âm nhạc vì mục đích thiện nguyện

    Chiều 8/9/2023, tại Hà Nội, nhạc sĩ Vũ Thành An đã chính thức công bố tâm nguyện lớn: Chuyển nhượng lại quyền sở hữu tác quyền tất cả các tác phẩm âm nhạc của ông cho Công ty Cổ phần bảo vệ quyền tác giả Quốc tế Việt - Mỹ, đại diện là nữ ca sĩ Ngọc Châm, người học trò mà ông yêu quý, với mục đích thiện nguyện.

  • Duy trì bền vững thành quả xóa mù chữ tại Việt Nam

    Duy trì bền vững thành quả xóa mù chữ tại Việt Nam

    Hiện nay, trên cả nước vẫn còn hơn 1 triệu người trong độ tuổi từ 15 - 60 mù chữ mức độ 1 và hơn 2 triệu người mù chữ mức độ 2, tập trung chủ yếu là người dân tộc thiểu số, nữ giới. Vì vậy, nhiều tỉnh, thành phố đã tích cực vận động người mù chữ tham gia các lớp xóa mù chữ. Theo báo cáo của các Sở Giáo dục và Đào tạo, trong năm học 2022 - 2023, cả nước đã huy động được hơn 32.000 người học các lớp xóa mù chữ, tăng hơn 12.000 người so với năm học trước, góp phần duy trì bền vững thành quả công tác xóa mù chữ tại Việt Nam.

  • Tạo đột phá trong phát triển nguồn nhân lực ngành Văn hóa

    Tạo đột phá trong phát triển nguồn nhân lực ngành Văn hóa

    Do đặc thù của ngành nghệ thuật là trọng tài năng và đào tạo theo kiểu “quý hồ tinh, bất quý hồ đa”, đào tạo năng khiếu có khi từ rất nhỏ, tuổi nghề lại rất ngắn, nên vừa khó thu hút người học, vừa khó nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư cho lĩnh vực đào tạo nghệ thuật. Chính vì thế, chúng ta cần có những chính sách, giải pháp hỗ trợ nhiều hơn cho đào tạo nguồn nhân lực văn hóa.

  • Trường nghề 'chạy đua' tuyển sinh

    Trường nghề 'chạy đua' tuyển sinh

    Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang “chạy đua” để thu hút người học. Trong bối cảnh quy mô tuyển sinh đại học gia tăng, phương thức tuyển sinh đa dạng, dễ dàng, buộc các trường nghề phải tự đổi mới, đưa ra nhiều chính sách ưu đãi về học phí, học bổng, cam kết có việc làm sau khi tốt nghiệp mới đạt chỉ tiêu tuyển sinh năm nay.

  • Bộ GD&ĐT yêu cầu không làm khó học sinh lớp 10 chuyển trường

    Bộ GD&ĐT yêu cầu không làm khó học sinh lớp 10 chuyển trường

    Trước ý kiến việc chuyển trường của học sinh lớp 10 khó khăn bởi tổ hợp môn học lựa chọn khác nhau, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã yêu cầu các địa phương hỗ trợ tối đa người học, không đặt ra rào cản nào với các em muốn chuyển trường.

  • Khắc phục bất cập đào tạo, sát hạch lái xe ô tô

    Khắc phục bất cập đào tạo, sát hạch lái xe ô tô

    Cơ sở đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe ô tô phát triển mạnh trong thời gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho người học. Tuy nhiên, sự phát triển "nóng" trong đào tạo, sát hạch lái xe ô tô trong thời gian qua đã bộc lộ một số "lỗ hổng" dẫn đến những hạn chế, tiêu cực cần sớm khắc phục.

  • Các quy định, chính sách về giáo dục có hiệu lực từ tháng 5/2023

    Các quy định, chính sách về giáo dục có hiệu lực từ tháng 5/2023

    Trong tháng 5/2023, một số quy định, chính sách liên quan trực tiếp đến giáo viên và người học sẽ có hiệu lực.

  • Tạo sự đồng thuận của xã hội trong thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

    Tạo sự đồng thuận của xã hội trong thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

    Tại buổi giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ở Hưng Yên ngày 8/4, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh cần "tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đầu tư chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, đáp ứng tốt hơn nhu cầu người học, tạo sự đồng thuận của xã hội trong triển khai thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông".

  • Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Những điểm mới quan trọng

    Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Những điểm mới quan trọng

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Phương án tổ chức thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025. Phương án này được kỳ vọng vừa đáp ứng được yêu cầu xét công nhận tốt nghiệp; đánh giá chất lượng dạy và học theo sự tiến bộ của người học. Đồng thời, kết quả thi đủ độ tin cậy để các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham khảo xét tuyển, học sinh được định hướng nghề nghiệp ngay từ sớm.

  • Đại tướng Chu Huy Mân - quê hương luôn trong tim

    Đại tướng Chu Huy Mân - quê hương luôn trong tim

    Đại tướng Chu Huy Mân tên khai sinh là Chu Văn Điều, sinh ngày 17/3/1913, tại xã Yên Lưu, tổng Yên Trường, phủ Hưng Nguyên (nay là xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An). Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, người cộng sản kiên trung, mẫu mực, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

  • Đường Trường Sơn và những dấu ấn của vị tướng tài ba Đồng Sỹ Nguyên

    Đường Trường Sơn và những dấu ấn của vị tướng tài ba Đồng Sỹ Nguyên

    Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên là một người cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, Nhà nước, Quân đội; người học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một Nhà Chỉ huy quân sự tài ba, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, làm nghĩa vụ quốc tế, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.