Ít nhất 20 người di cư vượt biển Địa Trung Hải đã mất tích sau một vụ lật thuyền ngày 1/1 (giờ địa phương) gần đảo Lampudesa, phía Nam Italy, theo thông tin từ lực lượng cứu hộ quốc gia Nam Âu này.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 25/12, sau hơn một tuần vắng lặng, hơn 450 người di cư lại tiếp tục cuộc hành trình vượt biển nguy hiểm với hy vọng sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn tại nước Anh.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Tây Ban Nha đã cứu được 262 người di cư trên 3 chiếc thuyền đang tìm cách đến quần đảo Canary sáng 6/10, trong bối cảnh số người di cư vượt biển đến nước này gia tăng. Tất cả những người di cư được cứu này đến từ vùng châu Phi Nam Sahara.
Bộ Quốc phòng Anh (MoD) ngày 2/5 cho biết ít nhất 350 người di cư đã vượt Eo biển Manche đến Anh bằng thuyền nhỏ trong 2 ngày qua.
Chính phủ Anh ngày 5/11 cho biết số người di cư tìm cách vượt biển Manche để từ Pháp sang Anh đã tăng lên mức cao chưa từng thấy.
Người phát ngôn của Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) Safa Msehli ngày 11/6 cho biết hơn 200 người di cư trên đường đến châu Âu đã bị lực lượng bảo vệ bờ biển Libya chặn lại ở ngoài khơi nước này.
Các quan chức ngành hàng hải Pháp ngày 8/1 cho biết trong năm 2020, số vụ người di cư trái phép từ Pháp đã vượt qua hoặc có ý định vượt qua eo biển Manche để đến Anh, tăng gấp 4 lần so với con số của năm trước đó.
Bộ Nội vụ Italy cho biết số người di cư vượt biển đến châu Âu qua Italy đã giảm mạnh, gần 70% kể từ mùa Hè.
Gần 28.000 người di cư đã đến châu Âu trong 3 tháng đầu năm nay, ít hơn hẳn con số hơn 165.000 người tị nạn đổ về Lục địa Già cùng kỳ năm ngoái.
Dù lượng người di cư vượt biển vào Liên minh châu Âu trong 9 tháng đầu năm 2016 đã giảm nhưng cuộc khủng hoảng nhập cư lại xuất hiện một số xu hướng đáng lo ngại.
Người di cư vượt biển đến châu Âu có thể rơi vào "tình trạng treo" một khi các nước này áp dụng những chính sách khác nhau trong khủng hoảng di cư hiện nay.