Tags:

Người cơ tu

  • Gươl - Không gian văn hóa cộng đồng đặc sắc của người Cơ Tu

    Gươl - Không gian văn hóa cộng đồng đặc sắc của người Cơ Tu

    Nhà Gươl là loại hình kiến trúc độc đáo, là sản phẩm văn hóa đã được đồng bào dân tộc Cơ Tu vùng núi tỉnh Quảng Nam sáng tạo từ lâu đời. Gươl gắn với cồng chiêng, những điệu múa tung tung-da dá, những đêm hát lý của người Cơ Tu. Với cộng đồng Cơ Tu, Gươl là một điều thiêng liêng cao quí và rất đỗi thân thương không thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội và tinh thần của họ trên vùng Trường Sơn bao la hùng vĩ.

  • Bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

    Nhiều nét văn hóa của người Cơ Tu như dệt thổ cẩm, điêu khắc gỗ, múa hát truyền thống… đang thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm ngưỡng.

  • Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

    Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

    Giữa núi rừng âm vang tiếng cồng, chiêng rộn rã và những câu hát hào sảng của đồng bào Cơ Tu. Trong những bộ trang phục thổ cẩm truyền thống đầy màu sắc, hơn 20 người Cơ Tu, cả già trẻ, gái trai cùng biểu diễn điệu múa truyền thống Tung Tung Da Dá cho du khách trong nước và quốc tế thưởng thức. Đó là hình ảnh quen thuộc tại các mô hình Du lịch cộng đồng thôn Tà Lang, Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng).

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào Cơ Tu (Quảng Nam)

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào Cơ Tu (Quảng Nam)

    Tây Giang (Quảng Nam) có hơn 14 dân tộc sinh sống, trong đó người Cơtu chiếm hơn 95% dân số. Cộng đồng người Cơ Tu bảo tồn khá nguyên vẹn các giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng của dân tộc, nhất là nhà làng (Gươl).

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa người Cơ Tu tại Đà Nẵng

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa người Cơ Tu tại Đà Nẵng

    Chiều 24/12, tại Bảo tàng Đà Nẵng, Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng, UBND huyện Hòa Vang tổ chức chương trình “Trưng bày – Trình diễn di sản Nghề dệt thổ cẩm của người Cơ Tu”.

  • Người Cơ Tu bỏ tục đâm trâu trong ngày Tết

    Người Cơ Tu bỏ tục đâm trâu trong ngày Tết

    Theo phong tục từ ngàn xưa, mỗi dịp Tết Nguyên đán, đồng bào Cơ Tu ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên – Huế lại tổ chức lễ hội đâm trâu để mừng năm mới, cầu nguyện mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Những năm gần đây, đồng bào nơi đây đang dần xóa bỏ phong tục này vì không còn phù hợp.

  • Nói lý, hát lý – Di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của người Cơ Tu

    Nói lý, hát lý – Di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của người Cơ Tu

    Cư ngụ dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) sở hữu kho tàng di sản văn hóa đa dạng và phong phú gồm: Không gian văn hóa làng, các phong tục tập quán, múa Tâng tung za zá, kiến trúc Gươl, dệt thổ cẩm…

  • Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát của người Cơ Tu

    Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát của người Cơ Tu

    Trong ngày 1 - 2/8, tại Hà Nội, họa sỹ Lê Thiết Cương, nhóm họa sỹ Gallery 39 phối hợp với Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VietCraft), Tạp chí Tia Sáng và các tổ chức yêu văn hóa,  nghề thủ công của đồng bào các dân tộc Việt Nam tổ chức "Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát Cơ Tu".

  • Người Cơ Tu gìn giữ sắc màu thổ cẩm

    Người Cơ Tu gìn giữ sắc màu thổ cẩm

    Mỗi tối, khi núi rừng dần tĩnh lặng, những tiếng lách cách lại vang lên trong các gia đình người Cơ Tu ở thôn Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng).

  • Hoang phế nhà mồ Cơ Tu

    Hoang phế nhà mồ Cơ Tu

    Dọc cung đường Trường Sơn ngang qua núi rừng các tỉnh Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam dễ dàng bắt gặp những ngôi nhà mồ của người Cơ Tu xây bằng gạch, đắp nổi rồng phụng...

  • Độc đáo món Z’ră của người Cơ Tu

    Độc đáo món Z’ră của người Cơ Tu

    Người Cơ Tu ở Quảng Nam, ai cũng biết món z’ră. Z’ră nồng cay đêm lễ hội, mặn mà trong mỗi cuộc gặp gỡ. “Chàng rể biếu cha mẹ vợ một ống z’ră là chàng rể quý” - họ nói. Một ống z’ră cùng một chum rượu tr’đin hay t’vạc, sẽ đưa khách hòa cùng cái miên man núi rừng Cơ Tu.

  • Ứng xử trong ăn uống của người Cơ Tu

    Ứng xử trong ăn uống của người Cơ Tu

    Với tính cộng đồng làng xã được thể hiện ở mức cao nhất, người Cơ Tu (Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế) có văn hóa ứng xử trong ăn uống mang nhiều nét riêng biệt.

  • Nhà sàn của người Cơ Tu ở Tây Giang

    Nhà sàn của người Cơ Tu ở Tây Giang

    Mỗi ngôi nhà, mỗi kiểu kiến trúc và không gian nhà sàn truyền thống của tộc người Cơ Tu ở huyện Tây Giang nói riêng và đồng bào người Cơ Tu nói chung đều mang đậm những giá trị văn hóa, kiến trúc và nghệ thuật độc đáo cần được nghiên cứu, bảo tồn, phát huy một cách khoa học và bền vững.

  • Người Cơ Tu làm du lịch cộng đồng

    Người Cơ Tu làm du lịch cộng đồng

    Theo đánh giá của nhà tài trợ và các đối tác, Dự án “Tăng cường hoạt động du lịch tại các huyện sâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam” đã thành công bước đầu trong việc giới thiệu và xây dựng một phương pháp tiếp cận mới nhằm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, khai thác tiềm năng du lịch...

  • Tục “Cà răng - nhuộm răng - căng tai” của người Cơ tu

    Tục “Cà răng - nhuộm răng - căng tai” của người Cơ tu

    Người Cơ tu cũng như các dân tộc khác trên dãy Trường Sơn có tập tục “cà răng, nhuộm răng, căng tai” để làm “đẹp” cơ thể mình. Các bậc cao niên người Cơ tu cho biết: Ngoài chức năng “thẩm mỹ” ra, tục “cà răng - căng tai” được thực hiện khi con người đã trưởng thành.

  • Các món ăn truyền thống của người Cơ Tu

    Các món ăn truyền thống của người Cơ Tu

    Đồng bào Cơ Tu là bộ tộc sống lâu đời trên dãy Trường Sơn. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử và thời gian, người Cơ Tu vẫn giữ được bản sắc riêng cho bộ tộc mình qua các lễ hội, trang phục, âm nhạc... Ẩm thực truyền thống của người Cơ Tu rất đa dạng, phong phú...

  • Vợt xúc cá đan bằng vỏ, lá cây của người Cơ Tu

    Vợt xúc cá đan bằng vỏ, lá cây của người Cơ Tu

    Bao đời nay, người Cơ Tu ở các huyện miền núi cao Tây Giang, Ðông Giang, Nam Giang (Quảng Nam) tích lũy nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt, chăn nuôi, săn bắt thú rừng. Đặc biệt, họ rất giỏi đan các ngư cụ để bắt cá dưới khe suối.

  • “Bếp thiêng”của người Cơ Tu

    “Bếp thiêng”của người Cơ Tu

    Nhiều năm qua do dân trí được nâng cao, người Cơ Tu biết rõ tác hại của khói bếp với sức khỏe con người nên họ không làm bếp trong nhà, mà đặt làm gian bếp cách xa nhà chính. Nhưng những tập tục về bếp lửa vẫn giữ như ngày xưa.

  • Y phục bằng vỏ cây của người Cơ Tu

    Y phục bằng vỏ cây của người Cơ Tu

    Nhân ngày hội ăn mừng lúa mới tổ chức tại làng cổ người Cơ Tu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam), du khách được xem tận mắt những bộ y phục truyền thống bằng vỏ cây rất độc đáo dùng cho nam và nữ của người Cơ Tu.

  • C’Rôn của đàn ông Cơ tu

    C’Rôn của đàn ông Cơ tu

    Đến các bản làng người Cơ tu, nhất là vào dịp Tết hoặc mùa lễ hội, bên cạnh việc chiêm ngưỡng các sơn nữ Cơ tu với trang phục đẹp, đeo những vòng kiềng bằng bạc... du khách còn được mục kích các đấng mày râu người Cơ tu đeo những vòng cổ bằng bạc trắng, các chuỗi mã não (c’rôn), trông thật uy nghi.