Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thông báo ngày 28/4 tới sẽ công bố đánh giá nội bộ về quá trình giám sát đối với Silicon Valley Bank (SVB), một trong những ngân hàng lớn nhất Thung lũng Silicon vừa tuyên bố phá sản hồi tháng 3 vừa qua.
Kế hoạch này có một lỗ hổng chết người: Nó đã đánh giá thấp mối nguy hiểm rằng hàng loạt tin xấu có thể châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng niềm tin.
Vụ việc “đế chế” Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ đã làm rúng động ngành công nghệ, đồng thời gây lo lắng cho các doanh nghiệp nhỏ cũng như những người gửi tiền vào SVB. Morgan Stanley nhận định SVB dù khó khăn nhưng vẫn thừa vốn để tiếp tục hoạt động nhưng tâm lý bầy đàn của chính các nhà đầu tư đã đánh sập tất cả.
Vụ phá sản ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ, diễn ra trong vòng chưa đầy 48 giờ, được cho là đã có sự "tiếp tay" của truyền thông xã hội.
Trong 5 ngày có tới 3 ngân hàng ở Mỹ với tổng tài sản gần 340 tỷ USD đã sụp đổ, trong đó vấn đề của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) đã trở thành cú sốc trên thị trường tài chính phố Wall.
Sự kiện đổ vỡ của ngân hàng SVB và cùng với đó quan điểm chốt lời ngắn hạn áp đảo khiến hàng loạt các nhóm ngành và lớp cổ phiếu đồng loạt giảm điểm.
Sau khi Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) sụp đổ, các bên bắt đầu đổ lỗi lẫn nhau. Theo kênh CNN, những người làm trong lĩnh vực công nghệ đang chỉ trích Giám đốc điều hành SVB, ông Greg Becker vì đã để SVB trở thành ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử Mỹ bị sụp đổ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết sẽ không dùng tiền thuế của người dân để giải quyết cuộc khủng hoảng ngân hàng đang diễn ra.
Ngân hàng Thung lũng Silicon (Silicon Valley Bank – SVB) đã sụp đổ vào sáng 10/3 (giờ Mỹ). Đây là vụ sụp đổ lớn thứ hai của một thể chế tài chính trong lịch sử Mỹ.