Năm 2024, ngành hàng cá tra ở tỉnh Đồng Tháp đạt giá trị sản xuất ước đạt 8.802 tỷ đồng, tăng 2,86% so năm 2023. Diện tích thả nuôi cá tra thương phẩm đạt 2.630 ha (tăng 10 ha so với năm 2023) với sản lượng ước đạt 540.000 tấn (tăng 15.000 tấn so với năm 2023).
Xanh hóa các quy trình sản xuất, chế biến để đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu hiện là xu hướng, cũng là bắt buộc của các ngành hàng; trong đó có ngành hàng cá tra.
Ngày 17/11, tại thành phố Cao Lãnh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội nghị tổng kết ngành hàng cá tra năm 2024 và bàn giải pháp triển khai nhiệm vụ năm 2025.
UBND tỉnh An Giang vừa ban hành Kế hoạch “Phát triển liên kết sản xuất và tiêu thụ ngành hàng cá tra đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030”, với mục tiêu xây dựng An Giang trở thành trung tâm sản xuất giống cá tra của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; đưa ngành hàng cá tra An Giang chiếm đến 60% thị trường Mỹ, EU, Trung Quốc, ASEAN và sản phẩm cá tra tiêu thụ nội địa chiếm 10% thị trường vào năm 2025.
Sáng 15/12, tại thành phố Long Xuyên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị Tổng kết ngành hàng cá tra năm 2023.
Trước tình hình xuất khẩu giảm, người nuôi lỗ, tỉnh Đồng Tháp hướng đến chiến lược truyền thông xuất khẩu và tiêu thụ nội địa cho ngành hàng cá tra.
Ông Võ Thành Ngoan - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp cho biết, 6 tháng đầu năm 2023 ngành hàng cá tra thả nuôi với diện tích hơn 1.857/1.800 ha thu hoạch được 205.318 tấn.
Tỉnh An Giang đang tập trung cơ cấu lại ngành hàng cá tra nhằm trở thành trung tâm sản xuất giống cá tra của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Trong khuôn khổ chương trình Lễ hội cá tra lần thứ I, ngày 16/12, tại thành phố Hồng Ngự (Đồng Tháp), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức hội nghị tổng kết ngành hàng cá tra năm 2022 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2023.
Giá bán cá tra hiện dao động từ 29.500 - 30.000 đồng/kg, tăng từ 5.000 - 5.500 đồng/kg so với cuối năm 2021.
Trước ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 khiến xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc bị đình trệ, giá trị giảm một nửa so với cùng kỳ năm trước khiến doanh nghiệp loay hoay, còn người nuôi phải “treo ao” hoặc bán lỗ. Có hộ nuôi cá giống không bán được đành tiếp tục nuôi tiếp thành cá thịt.
Mặc dù ngành hàng cá tra có đột phá về giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD trong năm 2018, nhưng xuất khẩu cá tra thời gian tới được dự báo sẽ đối mặt với rào cản lớn đến từ Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia... Trong khi đó, “bài toán” về con giống, quy hoạch... nhiều năm qua ngành cá tra vẫn chưa tìm được “lời giải”.
Năm 2018 ngành hàng cá tra Việt Nam chứng kiến bước chuyển mình vô cùng ngoạn mục khi cá tra xuất khẩu lần đầu vượt mốc 2 tỷ USD; trong đó, thị trường Mỹ vươn lên đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu, mang về với giá trị 549,5 triệu USD.
Sáng 18/2, Hội nghị Triển khai kế hoạch phát triển ngành hàng cá tra năm 2019 được tổ chức tại An Giang.
Với quy mô dân số gần 100 triệu dân và khoảng 20-25 triệu khách du lịch mỗi năm, Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng đối với ngành hàng cá tra mà lâu nay các doanh nghiệp Việt còn bỏ ngỏ.
Ngày 23/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định 55/2017/NĐ-CP và bàn giải pháp phát triển bền vững ngành hàng cá tra tại tỉnh Tiền Giang.