Tags:

Nguồn vốn

  • Trên 196 tỷ đồng phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Trên 196 tỷ đồng phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    UBND tỉnh Phú Yên đã phân bổ nguồn vốn trung ương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg (gọi tắt là chương trình 1719) đợt 1 với tổng kinh phí trên 196 tỷ đồng. Chính quyền địa phương cũng huy động nhiều nguồn lực hợp pháp khác để đầu tư các dự án quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển khu vực miền núi.

  • Phát triển nhà ở xã hội - Bài cuối: Tháo nút thắt về vốn cho người dân

    Phát triển nhà ở xã hội - Bài cuối: Tháo nút thắt về vốn cho người dân

    Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng hỗ trợ nhà ở xã hội đã triển khai được gần 1 năm. Nguồn vốn đã sẵn sàng nhưng số tiền được giải ngân chưa đáp ứng được kỳ vọng. 

  • Tháo gỡ rào cản để phát triển khu công nghiệp bền vững

    Tháo gỡ rào cản để phát triển khu công nghiệp bền vững

    Để đạt được yêu cầu của khu công nghiệp bền vững, còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ như vấn đề nguồn vốn, tài chính và làm rõ các định quy định pháp lý.

  • Đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi

    Đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi

    Chiều 27/3, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì họp Ban Chỉ đạo Quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi với các đối tác phát triển.

  • Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, năm 2024, tỉnh Trà Vinh bố trí nguồn vốn trên 260 tỷ đồng thực hiện các dự án với nhiều tiểu dự án nhằm nâng cao mức sống cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương, chủ yếu là người Khmer.

  • Thúc đẩy phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Thúc đẩy phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi của tỉnh trong năm 2024, từ nguồn vốn ngân sách Trung ương, vốn đối ứng từ ngân sách địa phương theo quy định, vốn lồng ghép các chương trình, dự án khác…, tỉnh Ninh Thuận tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm làm thay đổi cơ bản, toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh.

  • Khơi thông nguồn vốn từ các quỹ đầu tư

    Khơi thông nguồn vốn từ các quỹ đầu tư

    Theo các chuyên gia kinh tế, tại Việt Nam, các quỹ đầu tư tư nhân trong và ngoài nước đang nắm giữ hàng trăm tỷ USD, có thể cung cấp giải pháp tài chính hiệu quả cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs). Các quỹ thường hiện diện ở những thương vụ lớn với các tập đoàn quy mô hàng trăm nghìn tỷ đồng.

  • Làm lại cuộc đời nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Làm lại cuộc đời nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Thực hiện Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/9/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (Quyết định số 22), Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã khẩn trương phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị – xã hội nhận ủy thác, đẩy mạnh tuyên truyền, rà soát, nhanh chóng đưa nguồn vốn tín dụng chính sách đến các đối tượng vay, giúp những người đã từng lầm lỡ vươn lên, gây dựng kinh kế, tái hòa nhập cộng đồng.

  • Thanh niên dân tộc thiểu số khởi nghiệp với trồng dâu tây, chanh leo

    Thanh niên dân tộc thiểu số khởi nghiệp với trồng dâu tây, chanh leo

    Nhờ nỗ lực của bản thân và hỗ trợ về nguồn vốn, nhiều thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu xây dựng được những mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, tạo sự lan lỏa tinh thần khởi nghiệp trong thanh niên.

  • Vốn chính sách hỗ trợ phụ nữ vùng biển phát triển sản xuất

    Vốn chính sách hỗ trợ phụ nữ vùng biển phát triển sản xuất

    Nhờ sự hỗ trợ kịp thời từ các nguồn vốn chính sách, nhiều phụ nữ vùng biển tỉnh Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư, phát triển sản xuất, đánh bắt, chế biến thủy hải sản, nâng cao đời sống. Các cơ sở sản xuất, chế biến do phụ nữ làm chủ ngày càng mọc lên, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.

  • Hà Nội: Tập trung giải ngân 226 dự án đầu tư công

    Hà Nội: Tập trung giải ngân 226 dự án đầu tư công

    Những tháng đầu năm 2024, do trùng với đợt nghỉ Tết Nguyên đán nên dù tiến độ thi công các công trường trên địa bàn Hà Nội có ảnh hưởng, nhưng nguồn vốn được giải ngân vẫn tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Toàn thành phố đang tập trung giải ngân cho 226 dự án đầu tư công. 

  • Chuyên gia kinh tế Uruguay đánh giá cao tiềm năng hợp tác Mercosur - Việt Nam

    Chuyên gia kinh tế Uruguay đánh giá cao tiềm năng hợp tác Mercosur - Việt Nam

    Tiến sĩ Ignacio Bartesaghi, Giám đốc Viện Thương mại Quốc tế, Đại học Công giáo Uruguay, khẳng định Việt Nam đã có sự chuyển đổi vô cùng quan trọng trong những năm gần đây, với khả năng thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

  • Agribank đồng hành cùng doanh nghiệp giải bài toán 'nguồn vốn'

    Agribank đồng hành cùng doanh nghiệp giải bài toán 'nguồn vốn'

    Agribank dành 20.000 tỷ đồng triển khai chương trình tín dụng ưu đãi ngắn hạn dành cho doanh nghiệp lớn với lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay thông thường đến 2,0%/năm

  • Trên 1.300 tỷ đồng hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn mới

    Trên 1.300 tỷ đồng hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn mới

    Trong giai đoạn 2024-2025, tỉnh Hưng Yên dành trên 1.300 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách để hỗ trợ các xã đầu tư cơ sở hạ tầng xây dựng nông thôn mới.

  • Hà Nội thúc tiến độ 49 dự án đầu tư

    Hà Nội thúc tiến độ 49 dự án đầu tư

    Nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư các chương trình, dự án đầu tư, đảm bảo các mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, năm 2024, Hà Nội sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá 49 dự án đầu tư (gồm 30 dự án đầu tư công và 19 dự án ngoài nguồn vốn ngân sách).

  • Người dân ổn định cuộc sống từ nguồn vốn cho vay nhà ở xã hội

    Người dân ổn định cuộc sống từ nguồn vốn cho vay nhà ở xã hội

    Từ nguồn vốn cho vay nhà ở xã hội theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP của Chính phủ, nhiều hộ dân ở tỉnh Hòa Bình đã có cơ hội xây dựng nhà ổn định cuộc sống, từng bước an cư, lạc nghiệp.

  • Sóc Trăng: Kiểm tra, đẩy nhanh tiến độ các công trình trọng điểm

    Sóc Trăng: Kiểm tra, đẩy nhanh tiến độ các công trình trọng điểm

    Ngày 19/2, ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã lập các đoàn đi kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhanh các dự án công trình trọng điểm trên địa bàn, phấn đấu hoàn thành đúng tiến độ và vượt kế hoạch, giải ngân nhanh nguồn vốn đầu tư công cũng như vượt khối lượng các công trình dự án.

  • Huy động 6.680 tỷ đồng xã hội hóa nâng cấp các công trình cấp nước tại Bình Phước

    Huy động 6.680 tỷ đồng xã hội hóa nâng cấp các công trình cấp nước tại Bình Phước

    Theo Đề án của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước về nâng cấp và phát triển hệ thống thủy lợi, khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn, tỉnh cần nguồn vốn khoảng 10.400 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn thực hiện giai đoạn 2021 - 2025 là hơn 5.550 tỷ đồng, giai đoạn 2026 - 2030 là 4.934 tỷ đồng.

  • Hà Nội phấn đấu giải ngân đầu tư công đạt tối thiểu 95% kế hoạch

    Hà Nội phấn đấu giải ngân đầu tư công đạt tối thiểu 95% kế hoạch

    Năm 2024, Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch đầu tư công của thành phố Hà Nội là 81.033 tỷ đồng (gấp 1,72 lần so với đầu năm 2023); trong đó đầu tư từ nguồn thu sử dụng đất là 36.100 tỷ đồng (gấp 2,24 lần so với kể hoạch năm 2023 giao đầu năm). Dự báo năm 2024 là năm nhiều thách thức, khó khăn đối với thành phố về tỷ lệ giải ngân, về huy động nguồn vốn, về những khó khăn, vướng mắc trong nhiều năm trước chuyển sang.

  • Dẫn vốn cho tăng trưởng xanh

    Dẫn vốn cho tăng trưởng xanh

    Xu hướng xanh hóa nền kinh tế đang ngày càng trở nên phổ biến trên toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng. Nhu cầu về tín dụng xanh do đó cũng ngày càng tăng cao, nhằm thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh và phát triển bền vững. Tuy nhiên, nguồn vốn tín dụng xanh trong nước vẫn còn hạn chế, đặt ra yêu cầu cần thiết phải mở rộng nguồn vốn cho lĩnh vực này.