Tags:

Nguồn cung hàng hoá

  • Sẵn sàng nguồn cung hàng hoá phục vụ cho cuối năm và Tết

    Sẵn sàng nguồn cung hàng hoá phục vụ cho cuối năm và Tết

    Theo thường lệ, khoảng thời gian từ 3-4 tuần trước Tết Nguyên đán, người tiêu dùng cả nước sẽ bắt đầu rậm rạp mua sắm Tết, tập trung vào các mặt hàng trang trí nhà cửa, đồ dùng thiết yếu, bánh kẹo… Do đó, cùng với việc bình ổn giá hàng hóa, ngành công thương các tỉnh, thành và doanh nghiệp đã lên kế hoạch tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi nhằm kích cầu tiêu dùng.

  • Đảm bảo nguồn cung hàng hoá tại các tỉnh phía Bắc chịu ảnh hưởng của bão số 3

    Đảm bảo nguồn cung hàng hoá tại các tỉnh phía Bắc chịu ảnh hưởng của bão số 3

    Trước những diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 dự báo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh phía Đông Bắc Bộ với cường độ mạnh, để chủ động ứng phó với các tác động của cơn bão số 3, theo lĩnh vực được phân công, ngày 6 tháng 9 năm 2024, Bộ Công Thương đã ban hành Công điện số 6751/CĐ-BCT về việc ứng phó khẩn cấp với bão số 3 năm 2024, trong đó đã chỉ đạo Sở Công Thương các địa phương có ảnh hưởng của bão thực hiện các phương án bảo đảm nguồn cung hàng hoá thiết yếu.

  • Không để khan hàng, sốt giá hàng hóa trong dịp Tết

    Không để khan hàng, sốt giá hàng hóa trong dịp Tết

    Đến thời điểm này, các doanh nghiệp, siêu thị trên địa bàn tỉnh Nghệ An đều cam kết tăng nguồn cung hàng hoá cho thị trường gấp từ 2-3 lần để phục vụ người tiêu dùng, kiên quyết không để khan hàng, sốt giá dịp trước trong và sau Tết Nguyên đán 2022.

  • Đề xuất giải pháp tránh đứt gãy nguồn cung hàng hoá

    Đề xuất giải pháp tránh đứt gãy nguồn cung hàng hoá

    Dịch bệnh đang khiến việc kết nối cung cầu hàng hóa ở nhiều địa phương phía Nam gặp khó khăn. Bộ Công Thương đã đưa ra nhiều kiến nghị để góp phần kết nối chuỗi cung ứng này.

  • Giá cả những tháng cuối năm - Bài 2: Tăng cường kiểm soát không để đứt gẫy nguồn cung hàng hoá

    Giá cả những tháng cuối năm - Bài 2: Tăng cường kiểm soát không để đứt gẫy nguồn cung hàng hoá

    Dịch COVID-19 đã lan rộng ra nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước chỉ trong thời gian ngắn. Nhiều địa phương; trong đó 2 đầu tàu cả nước là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đang phải áp dụng Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch.

  • Hà Nội đẩy mạnh giao thương, tạo nguồn cung hàng hoá ổn định

    Hà Nội đẩy mạnh giao thương, tạo nguồn cung hàng hoá ổn định

    Hội nghị giao thương kết nối cung cầu hàng hóa giữa TP Hà Nội và các tỉnh, thành phố năm 2020 được đánh giá là ngày hội của nhà sản xuất, nhà phân phối, nhằm thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm Việt Nam có chất lượng, đặc biệt trong các tháng cuối năm và phục vụ Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Hội nghị do Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA)tổ chức, dưới sự chỉ đạo của UBND thành phố.

  • Chú trọng dự trữ tại chỗ, không để gián đoạn nguồn cung hàng hoá trong mùa lũ

    Chú trọng dự trữ tại chỗ, không để gián đoạn nguồn cung hàng hoá trong mùa lũ

    Nhằm đáp ứng cung cầu hàng hóa đầy đủ trước diễn biến mưa lũ phức tạp ở một số tỉnh miền Trung, Bộ Công Thương đã thường xuyên liên hệ nắm tình hình, chỉ đạo Sở Công Thương các tỉnh miền Trung thực hiện theo kế hoạch và phương án dự trữ hàng hóa thiết yếu, đặc biệt chú trọng dự trữ tại chỗ.

  • TP Hồ Chí Minh: Thị trường hàng hoá dồi dào, sức mua yếu

    TP Hồ Chí Minh: Thị trường hàng hoá dồi dào, sức mua yếu

    Tại các chợ và siêu thị TP Hồ Chí Minh, nguồn cung hàng hoá vẫn dồi dào, tuy nhiên sức mua yếu do người dân hạn chế ra đường trong ngày đầu thực hiện cách ly xã hội.

  • Nguồn cung hàng hoá thiết yếu vẫn khá dồi dào sau Tết Nguyên đán

    Nguồn cung hàng hoá thiết yếu vẫn khá dồi dào sau Tết Nguyên đán

    Lo ngại dịch bệnh từ virus Corona sẽ kéo dài, một số người dân tại TP Hồ Chí Minh có tâm lý tích trữ các mặt hàng nhu yếu phẩm. Tuy nhiên, cơ quan chức năng khuyến cáo không cần tích trữ, vì nguồn hàng hóa phục vụ thị trường sau Tết khá dồi dào.