Tags:

Nghệ thuật khèn

  • Hai nghệ thuật của người Mông được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Hai nghệ thuật của người Mông được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tối 23/12, tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghệ thuật Khèn và Nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông huyện Mù Cang Chải, huyện Trạm Tấu, huyện Văn Chấn; khai mạc Festival khèn Mông và Lễ hội hoa Tớ Dày năm 2023.

  • 1.000 nghệ nhân, diễn viên sẽ đồng diễn nghệ thuật khèn Mông tại Yên Bái

    1.000 nghệ nhân, diễn viên sẽ đồng diễn nghệ thuật khèn Mông tại Yên Bái

    Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Nghệ thuật Khèn Mông; nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn (Yên Bái) và khai mạc Festival trình diễn khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ Dày năm 2023 sẽ khai mạc vào 20 giờ ngày 23/12/2023 tại Sân vận động trung tâm huyện Mù Cang Chải, với nhiều hoạt động phong phú, giàu bản sắc văn hóa.

  • Nghệ thuật khèn của người Mông ở Yên Bái là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghệ thuật khèn của người Mông ở Yên Bái là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 1/6, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 1401/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Văn hóa – du lịch Thái Nguyên vươn tầm cao mới

    Văn hóa – du lịch Thái Nguyên vươn tầm cao mới

    Quê hương cách mạng Thái Nguyên - “Thủ đô gió ngàn” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, vùng đất “Đệ nhất danh trà” với hương chè thơm ngát, nổi tiếng không chỉ ở Việt Nam mà đã lan tỏa ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong công cuộc đổi mới hôm nay, Thái Nguyên đang từng bước khẳng định vị trí trung tâm kinh tế - xã hội vùng Việt Bắc, đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa - du lịch. Những miền quê, vùng đất, di tích như: vùng chè Tân Cương, ATK Định Hóa, hang Phượng Hoàng, đền Đuổm… đã trở thành những điểm du lịch nổi tiếng của quốc gia. Nhiều di sản văn hóa của đồng bào các dân tộc trong tỉnh gồm: Lễ hội Lồng tồng của người Tày, huyện Định Hóa; Múa Tắc Xình, hát Sấng Cọ của người Sán Chay, huyện Phú Lương; Nghệ thuật Khèn của người Mông, huyện Phú Lương và Đồng Hỷ… đã trở thành những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đang được bảo tồn và phát huy có hiệu quả, trở thành những giá trị văn hóa độc đáo của người dân xứ chè…

  • Bảo tồn, phát huy những nét văn hóa đẹp của đồng bào Mông

    Bảo tồn, phát huy những nét văn hóa đẹp của đồng bào Mông

    Ngày 28/3, tại Bản Tèn (xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên), UBND huyện Đồng Hỷ tổ chức Ngày Hội văn hóa- thể thao dân tộc Mông lần thứ IV năm 2018; đón Bằng chứng nhận nghệ thuật Khèn của người Mông là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.