Tags:

Nghề làm gốm

  • Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

    Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

    Nghề làm gốm là một nét văn hóa của đồng bào Chăm, làm nên gam màu đặc sắc trong vườn hoa văn hóa đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

  • Nữ nghệ nhân gần 70 tuổi giữ nghề làm gốm của đồng bào Chu Ru

    Nữ nghệ nhân gần 70 tuổi giữ nghề làm gốm của đồng bào Chu Ru

    Tưởng như đã thất truyền nhưng ở thôn Krăng Gọ 1, xã P’Ró, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng vẫn còn một nghệ nhân gần 70 tuổi làm gốm theo cách riêng của đồng bào Chu Ru. Làm gốm mà không dùng bàn xoay, không dùng lò nung mà chất củi đốt lộ thiên, để hình thành nên những chum, vại, ché, nồi, hay bộ ấm chén đất. Đó là nữ nghệ nhân dân gian Ma Ly.

  • Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài cuối: Đưa thương hiệu gốm Chăm vươn xa

    Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài cuối: Đưa thương hiệu gốm Chăm vươn xa

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam được ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, không chỉ là niềm tự hào mà còn là động lực để người Chăm và tỉnh Ninh Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn, vực dậy sức sống của di sản, hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa theo hướng bền vững, tương xứng với sự ghi nhận của thế giới dành cho nghệ thuật gốm Chăm.

  • Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài 1: Tinh hoa nghề gốm

    Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài 1: Tinh hoa nghề gốm

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 29/11/2022.

  • Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

    Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

    Ngày 29/11/2022, nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Như vậy, nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO. Di sản này gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề làm gốm của người Chăm. Nghề làm gốm của người Chăm góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa Chăm ở Đông Nam Á.

  • Nhộn nhịp ở làng gốm người Khmer Nam Bộ những ngày cuối năm

    Nhộn nhịp ở làng gốm người Khmer Nam Bộ những ngày cuối năm

    Những ngày cuối năm, làng nghề làm gốm của người Khmer vùng Bảy Núi (xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, An Giang) trở nên tất bật hơn. Khói tỏa ra nghi ngút, lửa đỏ rực ánh ra từ những lò nung, người qua lại nhộn nhịp... chốc chốc những mẻ gốm mới lại ra lò.

  • Độc đáo gốm Gọ của người Chăm ở Bình Thuận

    Độc đáo gốm Gọ của người Chăm ở Bình Thuận

    Nằm nép mình sau thị trấn Chợ Lầu nhộn nhịp, làng Chăm Bình Đức, ở xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình (Bình Thuận) tồn tại từ rất lâu đời. Nơi đây như một bảo tàng lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của người Chăm, trong đó độc đáo nhất là nghề làm gốm thủ công.

  • Gốm Thanh Hà – Điểm đến hấp dẫn

    Gốm Thanh Hà – Điểm đến hấp dẫn

    Với nghề làm gốm từ thế kỷ 15-16, làng Thanh Hà, Quảng Nam đã được trang web tripi.vn, gồm các chuyên gia du lịch và các nhà báo do Hiệp hội Du lịch Việt Nam bình chọn là một trong 3 làng nghề yêu thích nhất cùng với làng gốm Bát Tràng (Hà Nội), làng hoa giấy Thanh Tiên (Thừa Thiên Huế) do đáp ứng được các tiêu chí khắt khe về sản phẩm, hàng hóa có truyền thống, uy tín, chất lượng; đủ điều kiện phục vụ khách thăm quan, mua sắm, thân thiện, cởi mở với du khách.

  • Cần bảo tồn làng nghề gốm cổ của đồng bào M’Nông

    Cần bảo tồn làng nghề gốm cổ của đồng bào M’Nông

    Đồng bào dân tộc M’Nông ở xã vùng sâu Yang Tao, huyện Lắk (Đắk Lắk) vốn có nghề làm gốm cổ. Nhưng vài năm trở lại đây, đồng bào không còn sản xuất gốm; làng nghề gốm cổ vì vậy có nguy cơ bị “xóa sổ”.

  • Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật gốm Phước Tích

    Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật gốm Phước Tích

    Làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, Phong Điền, Thừa Thiên - Huế nằm trong tour du lịch "Hương xưa làng cổ" tại Festival Huế 2012. Ngoài các giá trị tiêu biểu của ngôi làng cổ, với cây đa, bến nước, sân đình, nhà rường mái ngói rêu phong, cổ kính tồn tại hơn 500 năm, Phước Tích còn nổi tiếng với nghề làm gốm.