Các tia vũ trụ năng lượng cực cao, phát ra từ môi trường thiên văn khắc nghiệt như vùng gần hố đen và sao neutron, có năng lượng vượt xa so với các hạt năng lượng xuất hiện từ Mặt trời.
Một ngôi sao có khối lượng gấp 20 lần Mặt Trời của chúng ta phát nổ trong một thiên hà gần đó - vụ nổ được gọi là siêu tân tinh này dữ dội đến mức mắt thường nhìn thấy được từ Nam bán cầu của Trái đất trong nhiều tuần hồi năm 1987. Các nhà khoa học cuối cùng đã xác định được tàn tích của siêu tân tinh đó - một vật thể rất đặc gọi là sao neutron.
Ngày 30/1, một lò phản ứng tại nhà máy điện hạt nhân Takahama của tập đoàn điện lực Kansai Electric Power Co ở tỉnh Fukui, miền Trung Nhật Bản đã tự ngừng vận hành sau khi có báo động về số lượng neutron giảm nhanh chóng.
Lần đầu tiên trong lịch sử các nhà thiên văn học chứng kiến khoảnh khắc hai ngôi sao neutron thuộc một dải Ngân hà ngay gần chúng ta va chạm và phát nổ.
Một nửa số vàng trong vũ trụ đã được tạo ra từ vụ va chạm giữa hai ngôi sao neutron đặc trong ngân hà. Đây là kết luận từ công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ và châu Âu công bố ngày 16/10. Phát hiện mang tính đột phá này đã giúp giới khoa học giải quyết được một số câu hỏi vật lý hóc búa.
Máy gia tốc hạt siêu dẫn NICA của Nga sẽ tạo ra các điều kiện tổn tại trong các sao neutron và sao quark cũng như các vật thể kì dị khác.
Nga sẽ xây dựng các nhà máy điện hạt nhân loại hình mới. Theo đó, tổ máy đầu tiên dựa trên mô hình neutron nhanh cùng với hệ thống chì-bismuth tải nhiệt sẽ được lắp đặt tại khu vực Ulyanovsk.