Tags:

Nature medicine

  • Cảnh báo rác nhựa xâm nhập não người

    Cảnh báo rác nhựa xâm nhập não người

    Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Medicine đầu tháng 2/2025 về vi nhựa và nano nhựa trong não người cho thấy sự gia tăng đáng kinh ngạc theo thời gian. Những người có nhiều vi nhựa và nano nhựa (gọi tắt là MNP) trong mảng xơ vữa mạch máu có nguy cơ cao hơn bị đau tim, đột quỵ và tử vong.

  • Nghiên cứu cho thấy vi nhựa trong não người có xu hướng gia tăng

    Nghiên cứu cho thấy vi nhựa trong não người có xu hướng gia tăng

    Ngày 3/2, một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Medicine cho thấy mức độ ô nhiễm vi nhựa trong não người có xu hướng gia tăng, phản ánh sự gia tăng đáng kể của ô nhiễm nhựa trong môi trường suốt 50 năm qua.

  • Báo động rác nhựa xâm nhập não người

    Báo động rác nhựa xâm nhập não người

    Theo một nghiên cứu mới công bố ngày 3/2 trên tạp chí Nature Medicine, số lượng vi nhựa và nano nhựa trong não người đang gia tăng đáng kinh ngạc theo thời gian. Đây được xem là phát hiện vừa quan trọng vừa đáng lo ngại.

  • Kích thích não bộ - Hy vọng mới cho người bị chấn thương cột sống

    Kích thích não bộ - Hy vọng mới cho người bị chấn thương cột sống

    Một nghiên cứu đột phá vừa được công bố trên tạp chí Nature Medicine cho thấy phương pháp kích thích điện não bộ có thể giúp người bị chấn thương cột sống phục hồi khả năng đi lại.

  • Số liệu về tình trạng hậu COVID-19 kéo dài trên toàn cầu

    Số liệu về tình trạng hậu COVID-19 kéo dài trên toàn cầu

    Theo nghiên cứu công bố tháng 8/2024 trên tạp chí Nature Medicine, hiện có khoảng 400 triệu người trên toàn thế giới gặp các triệu chứng và di chứng hậu COVID-19 kéo dài. Nhiều người vẫn chưa phục hồi hoàn toàn và việc điều trị căn bệnh này vẫn là một trong những thách thức lớn nhất.

  • Khoảng 400 triệu người trên toàn cầu mắc các triệu chứng hậu COVID-19 kéo dài

    Khoảng 400 triệu người trên toàn cầu mắc các triệu chứng hậu COVID-19 kéo dài

    Theo nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature Medicine ngày 9/8, khoảng 400 triệu người trên toàn thế giới gặp các triệu chứng và di chứng hậu COVID-19 kéo dài. 

  • Nghiên cứu tạo 'lá phổi mini' từ tế bào nước ối

    Nghiên cứu tạo 'lá phổi mini' từ tế bào nước ối

    Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí khoa học định kỳ "Nature Medicine", một nhóm các nhà khoa học Bỉ - Anh đã thành công trong việc tạo ra các cơ quan thu nhỏ trong cơ thể bằng cách sử dụng nước ối. Đó là những lá “phổi mini”, có thể được sử dụng để dự đoán tốt hơn tình trạng phổi của thai nhi trong bụng mẹ.

  • Thử nghiệm nhiễm chủ động trên người đầu tiên về khả năng lây truyền virus SARS-CoV-2

    Thử nghiệm nhiễm chủ động trên người đầu tiên về khả năng lây truyền virus SARS-CoV-2

    Chỉ cần một giọt rất nhỏ chứa virus – to cỡ một tế bào máu người – là đủ để lây truyền virus SARS-CoV-2 từ người sang người. Đó là một trong những phát hiện của một nghiên cứu, trong đó các tình nguyện viên khoẻ mạnh được lây nhiễm virus một cách chủ động. Kết quả nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Medicine ngày 31/3.

  • Bệnh nhân mắc COVID-19 có nguy cơ mắc 20 loại bệnh về tim mạch

    Bệnh nhân mắc COVID-19 có nguy cơ mắc 20 loại bệnh về tim mạch

    Trong một bài viết gần đây đăng trên tạp chí Nature Medicine, các nhà nghiên cứu cho biết những người mắc COVID-19 có nguy cơ xuất hiện bệnh lý liên quan đến tim mạch 30 ngày sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2.

  • Cảnh báo nguy cơ các bệnh tim mạch sau khi mắc COVID-19

    Cảnh báo nguy cơ các bệnh tim mạch sau khi mắc COVID-19

    Một nghiên cứu dựa trên số liệu y tế của trên 153.000 người ở Mỹ, vừa được công bố trên tạp chí Nature Medicine, đã phát hiện rằng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch ngày càng tăng trong năm đầu tiên sau khi mắc COVID-19, ngay cả khi người bệnh chỉ có triệu chứng nhẹ.

  • Những người từng mắc COVID-19 có nguy cơ gặp các vấn đề về tim mạch

    Những người từng mắc COVID-19 có nguy cơ gặp các vấn đề về tim mạch

    Theo kết quả phân tích dữ liệu y tế ở Mỹ do các nhà nghiên cứu tại Đại học Washington (Mỹ) thực hiện, những người từng mắc COVID-19 có nguy cơ gặp phải các bệnh về tim mạch cao hơn, thậm chí sau một năm kể từ khi nhiễm bệnh. Nghiên cứu trên được công bố trên tạp chí Nature Medicine số ra ngày 7/2.

  • Đồng hồ thông minh giúp phát hiện sớm ca mắc COVID-19

    Đồng hồ thông minh giúp phát hiện sớm ca mắc COVID-19

    Theo một nghiên cứu đăng tải mới đây trên tạp chí Nature Medicine, hệ thống cảnh báo của đồng hồ thông minh đang được cải thiện nhằm áp dụng cho việc phát hiện sớm ca mắc COVID-19, giúp giảm tỷ lệ lây nhiễm và tạo điều kiện xử lý kịp thời. Đây được cho là thiết bị đầu tiên có thể phát hiện COVID-19 từ lúc người mắc bệnh chưa có triệu chứng.

  • Biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể 'qua mặt' kháng thể chống lại virus bản gốc

    Biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể 'qua mặt' kháng thể chống lại virus bản gốc

    Một nghiên cứu được công bố ngày 4/3 trên tạp chí Nature Medicine chỉ ra 3 biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, có tốc độ lây lan nhanh hơn, có khả năng "qua mặt" các kháng thể vốn có thể vô hiệu hóa bản gốc của virus này.

  • Hệ thống AI giúp phát hiện sớm ung thư phổi

    Hệ thống AI giúp phát hiện sớm ung thư phổi

    Một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature Medicine ngày 20/5 cho thấy học sâu (deep learning), một dạng trí tuệ nhân tạo (AI), có thể phát hiện các u nhỏ ác tính trên phổi qua các bản chụp CT ngực liều tia thấp (LDCT).