Một cô gái Na Uy 21 tuổi đã đi vào lịch sử, khi trở thành người trẻ nhất trượt tuyết một mình và không cần hỗ trợ đến Nam Cực, đánh dấu cột mốc quan trọng trong hành trình khám phá vùng cực của con người.
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã đạt được một thành tựu đột phá trong nghiên cứu khí hậu bằng cách khoan một lõi băng có thể chứa đựng những bí mật có niên đại hơn một triệu năm.
Một chuỗi tác động lặp lại của khí hậu có thể đang diễn ra âm ỉ bên dưới tảng băng khổng lồ của Nam Cực.
Các hình ảnh vệ tinh mới nhất từ Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy tảng băng khổng lồ A-23A - hiện là tảng băng lớn nhất thế giới - đã thoát khỏi vòng xoáy đại dương phía bắc quần đảo Nam Orkney và đang trôi dạt về phía đông bắc, hướng tới đảo Nam Georgia, nơi nó được dự đoán sẽ tan vỡ và biến mất hoàn toàn.
Theo kết quả một nghiên cứu công bố ngày 18/12, lượng băng tan tại Nam Cực kỷ lục trong năm 2023 là nguyên nhân gây ra nhiều cơn bão xuất hiện với tần suất dày hơn ở các vùng mới được phát hiện trên Nam Đại Dương.
Nằm ở thung lũng khô McMurdo ở Nam Cực, ao Don Juan là vùng nước mặn nhất thế giới. Với hàm lượng muối khiến Biển Chết phải “xấu hổ”, vùng nước này vẫn ở dạng lỏng ngay cả ở nhiệt độ -58 độ C.
Ngày 25/11 (giờ địa phương), trên 60 nhà khoa học đến từ các quốc gia thành viên BRICS trong đó có Brazil, Trung Quốc, Chile, Ấn Độ, Peru và Nga, cùng khách mời Argentina đã bắt đầu hành trình thám hiểm Nam Cực trên tàu phá băng Akademik Tryoshnikov của Nga.
Một số vùng Nam Cực băng giá đang hình thành thảm thực vật xanh mướt với tốc độ đáng báo động trong bối cảnh khu vực này cũng bị tác động từ các đợt sóng nhiệt, dấy lên mối lo ngại về sự thay đổi cảnh quan trên lục địa rộng lớn này.
Với sự trợ giúp của tàu phá băng và robot dưới nước, mới đây, một nhóm nhà khoa học đã phát hiện ra rằng sông băng Thwaites ở Nam Cực đang tan chảy với tốc độ ngày càng nhanh và có thể sụp đổ theo cách không thể đảo ngược, gây ra thảm họa nước biển dâng toàn cầu.
Theo các nhà khoa học Australia, diện tích băng biển Nam Cực đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong mùa đông tính đến đầu tháng 9 này.
Các kỹ sư của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang thiết kế một đội robot thăm dò dưới nước để đo tốc độ biến đổi khí hậu làm tan chảy các dải băng lớn xung quanh Nam Cực, cũng như đánh giá tác động của tình trạng này đối với việc mực nước biển dâng cao.
Mới đây, Viện nghiên cứu cực quốc gia của Anh cho biết Nam Cực - lục địa lạnh nhất thế giới, đang phải trải qua một đợt nắng nóng kéo dài bất thường trong mùa Đông.
Một đợt sóng nhiệt kỷ lục đang diễn ra tại Nam Cực, nơi được cho là lạnh nhất Trái đất vào thời điểm này.
Một đợt sóng nhiệt kỷ lục đang diễn ra tại nơi lạnh nhất Trái Đất vào thời điểm đáng lẽ phải là lạnh nhất trong năm. Điều này khiến các nhà khoa học lo ngại những hậu quả đối với tương lai của lục địa Nam cực và hàng triệu người trên toàn cầu.
Ủy ban Bảo tồn Tài nguyên Sinh vật Biển Nam Cực (CCAMLR) đã liên hệ với Chính phủ Việt Nam, đề xuất cơ hội hợp tác tự nguyện với CCAMLR thông qua việc tự nguyện tham gia Sơ đồ tài liệu đánh bắt (CDS) dành cho cá răng của ủy ban này.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Anh chỉ ra mang băng Nam Cực đang tan chảy theo một tốc độ mà các mô hình khoa học dự đoán nước biển dâng từ trước đến nay không thể áp dụng và dự báo.
Trung Quốc đang tìm cách thay đổi cán cân ảnh hưởng ở Nam Cực theo hướng có lợi cho mình trong bất kỳ cuộc đàm phán lại nào về vấn đề lãnh thổ ở Nam Cực trong tương lai.
Những nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, núi lửa Erebus ở Nam Cực không chỉ là nơi nơi sản xuất vàng tự nhiên mà còn là "đại lý" phân phối vàng hàng ngày. Đây là một phát hiện thú vị, nhưng có lẽ không phải ai cũng muốn tham gia vào việc "đào vàng" trên một ngọn núi lửa phun trào!
Một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Nature Communications phát hiện rằng các dòng hải lưu di chuyển theo mô hình quanh co có vai trò lớn dẫn tới hiện tượng các thềm băng tan chảy ở Nam Cực. Hiện tượng này có thể khiến mực nước biển dâng cao đáng kể.
Liệu cúm gia cầm có phải là nguyên nhân khiến hàng nghìn con chim cánh cụt bị chết ở Nam Cực không? Các nhà nghiên cứu đang đi tìm đáp án cho câu hỏi trên sau chuyến thám hiểm tháng trước phát hiện ít nhất 532 con chim cánh cụt Adelie chết, thậm chí con số thực tế có thể lên tới hàng nghìn.