Tags:

Mừng nhà mới

  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Trong tâm thức người Thái ở miền Tây xứ Nghệ, cồng chiêng là báu vật, gia bảo, biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Cồng chiêng hiện diện, gắn bó mật thiết với đồng bào Thái tại những sự kiện trọng đại như Tết Nguyên đán của dân tộc, lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, làm vía...

  • Văn hóa trong lễ mừng nhà mới của người Khơ Mú

    Văn hóa trong lễ mừng nhà mới của người Khơ Mú

    Trong đời sống của đồng bào dân tộc Khơ Mú ở xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, việc làm nhà hay sửa nhà là việc đại sự. Lễ mừng nhà mới không chỉ là ngày vui của gia đình, mà còn có sự góp mặt chung vui của họ hàng, bà con dân bản mừng cho gia chủ.

  • 30 người phải cấp cứu sau khi ăn tiệc mừng nhà mới

    30 người phải cấp cứu sau khi ăn tiệc mừng nhà mới

    Sáng 9/9, ông Trần Văn Minh, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hóa) cho biết: Tối 8 đến sáng 9/9, Bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn tiếp nhận 30 người dân đến khám vì đau bụng, buồn nôn, choáng nhẹ...

  • Trên 100 người phải cấp cứu sau khi ăn cỗ mừng nhà mới

    Trên 100 người phải cấp cứu sau khi ăn cỗ mừng nhà mới

    Trưa 4/9, tại xã biên giới Mường Lói, tỉnh Điện Biên đã xảy ra vụ ngộ độc sau khi ăn cỗ mừng nhà mới, khiến trên 100 người phải đến trạm y tế cấp cứu.

  • Lễ mừng nhà mới dân tộc Mông

    Lễ mừng nhà mới dân tộc Mông

    Cũng như dân tộc khác, ngày vào nhà mới là ngày đại sự của người Mông. Dù nghèo hay giàu, đồng bào đều tổ chức ăn uống vui vẻ, để chúc mọi sự tốt lành.

  • Lễ mừng nhà mới của người Ba Na

    Lễ mừng nhà mới của người Ba Na

    Đồng bào Ba Na ở xã Tơ Tung, huyện K'Bang, tỉnh Gia Lai quan niệm, nhà ở là nơi vô cùng linh thiêng, vì nhà được làm bằng gỗ, mà gỗ có nguồn gốc từ cây cối trong rừng, là nơi trú ngụ của các vị thần… Nhà cũng chính là môi trường sản sinh, giữ gìn và lưu truyền văn hóa của gia đình, cộng đồng.

  • Lễ mừng nhà mới của người Pa Cô

    Lễ mừng nhà mới của người Pa Cô

    Đồng bào dân tộc Pa Cô có một tập tục khi về nhà mới là KlocDung hay còn gọi là lễ mừng nhà mới, có ý nghĩa là đuổi ma quỷ để gia chủ được yên tâm an cư.

  • Tái hiện lễ Mừng nhà mới và Cúng nhà mồ của người Pa Côh

    Tái hiện lễ Mừng nhà mới và Cúng nhà mồ của người Pa Côh

    Chiều 20/11, tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra lễ Mừng nhà mới và Cúng nhà mồ của người Pa Coh tại khu nhà dân tộc Tà Ôi làng II.

  • Lễ mừng nhà mới của đồng bào H’rê

    Lễ mừng nhà mới của đồng bào H’rê

    Người H’rê có dân số khoảng trên 1 vạn người, cư trú chủ yếu ở các xã miền núi huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi), một số ít cư trú ở tỉnh Bình Định và tỉnh Kon Tum. Người H’rê thuộc nhóm ngữ hệ Môn - Khmer, có nền văn hóa gần gũi với người Xơ Đăng và người Bana.

  • Phú quý sinh lễ nghĩa

    Tuy nhiên, có lúc, có nơi, lễ nghĩa hình như đã đi “quá đà”. Bây giờ ở nông thôn, nhiều nơi tổ chức đình đám: Đám cưới, đám ma, cúng 50 ngày, 100 ngày, đám bốc mộ, mừng nhà mới, mừng con đi học đại học, mừng trẻ đầy cữ, đầy năm, mừng khánh thành lăng mộ, nhà thờ...

  • Câu đối mừng nhà mới

    Dù không phải là nhà thơ chuyên nghiệp, nhưng Trọng Khoát luôn được anh em bộ đội đoàn Vận tải Quang Trung khâm phục vì tài thơ, đặc biệt là thơ vui, thơ đối đáp. Nhiều câu đối, bài thơ của anh được đồng đội thích thú truyền tụng, nhưng có khi cũng làm ai đó "ngậm bồ hòn làm ngọt".

  • Lễ ăn mừng nhà mới của người Giẻ Triêng

    Lễ ăn mừng nhà mới của người Giẻ Triêng

    Là một trong những tộc người sinh sống và cư trú lâu đời trên dãy Trường Sơn – Tây Nguyên, đồng bào Giẻ Triêng (thường sống tập trung ở phía tây bắc tỉnh Kon Tum) có những phong tục, tập quán, lễ hội rất độc đáo, mang đậm dấu ấn của nền văn hóa nương rẫy.

  • Niềm vui ngập tràn trong những ngôi nhà mới

    Niềm vui ngập tràn trong những ngôi nhà mới

    Những ngày này, bản Pá Cá, xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đông khác hơn mọi ngày, nhiều người dân trong trang phục đặc trưng của người Mông có mặt tại gia đình anh Vàng A Dế từ rất sớm để chung vui lễ mừng nhà mới.