Tags:

Mức phát thải

  • Nông dân châu Âu gặp khó vì các quy định liên quan môi trường

    Nông dân châu Âu gặp khó vì các quy định liên quan môi trường

    EU có mục tiêu chung là đến năm 2050 phải đạt mức phát thải "bằng 0". Đối với nông nghiệp, những thay đổi dự kiến bao gồm giảm 50% lượng thuốc trừ sâu hóa học vào năm 2030.

  • Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

    Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

    Thị trường carbon được coi là một trong những công cụ quan trọng trong việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050” của Việt Nam.

  •  Bắt kịp xu thế tất yếu - chuyển đổi năng lượng xanh

     Bắt kịp xu thế tất yếu - chuyển đổi năng lượng xanh

    Chuyển đổi năng lượng xanh đang là xu thế tất yếu của thế giới nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và hướng đến phát triển bền vững. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2050 sẽ đưa mức phát thải ròng khí nhà kính bằng 0, lý tưởng là các phương tiện giao thông đều sử dụng năng lượng xanh. Với Việt Nam, giao thông xanh cũng là yêu cầu cấp thiết để xây dựng đô thị xanh và đô thị thông minh.

  • Phát thải CO2 trong ngành năng lượng toàn cầu năm 2022 cao kỷ lục

    Phát thải CO2 trong ngành năng lượng toàn cầu năm 2022 cao kỷ lục

    Mức phát thải CO2 từ ngành năng lượng trên phạm vi toàn cầu đã được ghi nhận ở mức cao kỷ lục trong năm 2022, một xu hướng đi ngược lại những cam kết trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015.

  • Đề xuất đưa tài chính xanh vào dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi)

    Đề xuất đưa tài chính xanh vào dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi)

    Với cam kết của Chính phủ tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc lần thứ 26 (COP 26) về việc đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, tăng trưởng xanh sẽ là mảng hoạt động kinh doanh mới và rất cần sự tham gia của các ngân hàng. Do đó, các ngân hàng đề xuất Ngân hàng Nhà nước bổ sung, đưa nội dung tài chính xanh vào trong dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi).

  • Thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế tuần hoàn: Bài cuối - Chuyển đổi sang năng lượng sạch

    Thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế tuần hoàn: Bài cuối - Chuyển đổi sang năng lượng sạch

    Ngành năng lượng Việt Nam được dự báo có mức phát thải CO2 là 101 triệu tấn vào năm 2050, chiếm trên 70% lượng phát thải quốc gia, do đó năng lượng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình thực hiện những cam kết quốc tế của Việt Nam về biến đổi khí hậu. Để thực hiện được những cam kết này, đối với ngành năng lượng, nước ta tập trung các giải pháp về phát triển năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phát triển nguồn điện có phát thải carbon thấp.

  • Ấn Độ cấm tàu biển chở hàng có tuổi thọ trên 25 năm

    Ấn Độ cấm tàu biển chở hàng có tuổi thọ trên 25 năm

    Tổng cục Vận tải đường biển của Ấn Độ (DGS) ngày 28/2 thông báo nước này đã bắt đầu triển khai quy định thu hồi giấy phép hoạt động với các tàu chở dầu và chở hàng có tuổi thọ trên 25 năm. Động thái trên diễn ra trong bối cảnh quốc gia có mức phát thải khí nhà kính đứng thứ 3 thế giới này đang tìm cách cắt giảm lượng khí thải và hiện đại hóa đội tàu chở hàng.

  • Ngân hàng – Mắt xích quan trọng hỗ trợ chuyển đổi 'Nông nghiệp xanh'

    Ngân hàng – Mắt xích quan trọng hỗ trợ chuyển đổi 'Nông nghiệp xanh'

    Việc Việt Nam tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) với cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050 đòi hỏi sự thay đổi mạnh mẽ về tư duy, nhân lực, vật lực. Trong đó, tín dụng ngân hàng chính là mắt xích quan trọng tạo nên sự “thành – bại” quá trình chuyển đổi “nông nghiệp xanh”.

  • VinFast tham gia cam kết khí hậu toàn cầu hướng tới không phát thải carbon từ năm 2040

    VinFast tham gia cam kết khí hậu toàn cầu hướng tới không phát thải carbon từ năm 2040

    VinFast công bố tham gia Cam kết Khí hậu toàn cầu “The Climate Pledge” (TCP) – cam kết hướng tới mức phát thải carbon bằng 0 vào năm 2040 do Amazon và Global Optimism đồng sáng lập.

  • Sika® Việt Nam đặt mục tiêu phát triển bền vững

    Sika® Việt Nam đặt mục tiêu phát triển bền vững

    Với tôn chỉ “Xây niềm tin, vượt kỳ vọng”, Sika® Việt Nam tiên phong trong nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu đưa mức phát thải ròng về 0 trong năm 2050.

  • Giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí metan vào năm 2030

    Giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí metan vào năm 2030

    Theo Kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan, đến năm 2025, bảo đảm tổng lượng phát thải khí metan không vượt quá 96,4 triệu tấn CO2 tương đương, giảm 13,34% so với mức phát thải năm 2020.

  • Khai khoáng bền vững

    Khai khoáng bền vững

    Để góp phần giảm mức phát thải về mức 0 vào năm 2050 như mục tiêu Chính phủ Việt nam đã cam kết tại COP 26, Blackstone – Một công ty khai thác khoáng sản của Úc đã tiên phong trong lĩnh vực sản xuất niken xanh.

  • Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ rõ cơ hội để phát triển bền vững

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ rõ cơ hội để phát triển bền vững

    Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 là mục tiêu phát triển tất yếu của thế giới; thích ứng với biến đổi khí hậu và thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng "0" là cơ hội để phát triển bền vững.

  • Chuyển đổi năng lượng - thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng bền vững

    Chuyển đổi năng lượng - thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng bền vững

    Ngày 20/5, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo Cơ chế chuyển đổi năng lượng- công cụ quan trọng đưa mức phát thải ròng về "0" vào năm 2050. Hội thảo có sự tham dự của đại diện Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận tải, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).

  • WB khẳng định hỗ trợ Việt Nam trở thành nền kinh tế thu nhập cao

    WB khẳng định hỗ trợ Việt Nam trở thành nền kinh tế thu nhập cao

    Theo trang Fibre2Fashion (Mỹ) ngày 30/3, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương Manuela V. Ferro vừa kết thúc chuyến thăm 5 ngày tới Việt Nam, tái khẳng định cam kết của Nhóm WB hỗ trợ Việt Nam đạt mục tiêu trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045 và đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

  • Đại Hội đồng IPU-144 thúc đẩy hành động chống biến đổi khí hậu

    Đại Hội đồng IPU-144 thúc đẩy hành động chống biến đổi khí hậu

    Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 144 (IPU 144) và các hội nghị liên quan diễn ra tại Nusa Dua, Bali, Indonesia từ ngày 20 đến 24/3/2022 với chủ đề “Hướng tới mức phát thải ròng bằng 0 - Vận động Nghị viện hành động chống biến đổi khí hậu”.

  • Đại Hội đồng IPU-144 thúc đẩy hành động chống biến đổi khí hậu

    Đại Hội đồng IPU-144 thúc đẩy hành động chống biến đổi khí hậu

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, trong bối cảnh Trái Đất vẫn đang ngày một ấm lên, kéo theo các nguy cơ về biến đổi khí hậu, Đại Hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU) lần thứ 144 và các cuộc họp liên quan, do Quốc hội Indonesia đăng cai tổ chức từ ngày 20 - 24/3 sẽ tập trung thảo luận chủ đề “Hướng tới mức phát thải ròng bằng 0 - Vận động Nghị viện hành động chống biến đổi khí hậu”.

  • Phát triển phương tiện xanh: Bài cuối – Hướng tới mục tiêu COP26, xe điện 'lên ngôi' trên toàn cầu

    Phát triển phương tiện xanh: Bài cuối – Hướng tới mục tiêu COP26, xe điện 'lên ngôi' trên toàn cầu

    Thị trường xe điện toàn cầu đã có một bước tiến nhảy vọt trong thập kỷ qua khi chứng kiến sự tăng trưởng đáng kinh ngạc về số lượng xe điện trên toàn thế giới, nhưng với thông điệp tại hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) yêu cầu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, cho thấy trong 10 năm tới thị trường xe điện sẽ "lên ngôi" trên toàn cầu.

  • Phát triển phương tiện xanh: Bài 1 – Từng bước chuyển đổi, thực hiện cam kết COP26

    Phát triển phương tiện xanh: Bài 1 – Từng bước chuyển đổi, thực hiện cam kết COP26

    Tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chính thức công bố cam kết của Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

  • 10 sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật năm 2021 (do TTXVN bình chọn)

    10 sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật năm 2021 (do TTXVN bình chọn)

    Đạt và vượt một số chỉ tiêu kinh tế trong bối cảnh ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, Ban hành Nghị quyết cho phép thực hiện một số biện pháp chưa có tiền lệ hỗ trợ phòng, chống dịch COVID-19, Quốc hội thông qua kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế, Cam kết đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050… là những sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật năm 2021 do Thông tấn xã Việt Nam bình chọn.