Tags:

Mặt hàng phân bón

  • Đưa mặt hàng phân bón thuộc đối tượng chịu thuế GTGT 5%

    Đưa mặt hàng phân bón thuộc đối tượng chịu thuế GTGT 5%

    Việc chuyển mặt hàng phân bón sang đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% để các doanh nghiệp sản xuất được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào hàng hóa, dịch vụ hiện nay là cần thiết, phù hợp với Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040.

  • Nhiều ý kiến khác nhau về mức thuế suất 5% với phân bón

    Nhiều ý kiến khác nhau về mức thuế suất 5% với phân bón

    Sáng 29/10, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi đánh thuế 5% đối với mặt hàng phân bón sẽ làm tăng mặt bằng giá phân bón trên thị trường và người nông dân sẽ phải chịu tác động trực tiếp, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nông nghiệp.

  • Đề xuất mức thuế linh hoạt hơn phương án miễn thuế VAT ngành hàng phân bón

    Đề xuất mức thuế linh hoạt hơn phương án miễn thuế VAT ngành hàng phân bón

    Theo chia sẻ của TS. Phùng Hà - Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam, sau 9 năm thực hiện việc chuyển mặt hàng phân bón từ đối tượng áp dụng thuế giá trị gia tăng (VAT) 5% sang đối tượng không chịu thuế VAT đã nảy sinh một số bất cập ảnh hưởng đến ngành sản xuất phân bón trong nước.

  • Kiến nghị áp thuế VAT 5% với phân bón

    Kiến nghị áp thuế VAT 5% với phân bón

    Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam vừa có công văn gửi Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội; Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí về việc kiến nghị áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) 5% đối với mặt hàng phân bón.

  • Doanh nghiệp phân bón mong được áp thuế VAT

    Doanh nghiệp phân bón mong được áp thuế VAT

    Trong lộ trình xây dựng luật Thuế giá trị gia tăng VAT, Bộ Tài chính đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế VAT như Luật số 71 hiện hành sang đối tượng chịu thuế VAT, với mức thuế suất 5%. Trong bối cảnh chi phí đầu vào tăng cao, các doanh nghiệp phân bón đều mong muốn đề xuất sớm được thông qua để giảm chi phí sản xuất từ đó giảm được giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh.

  • Tránh gây ‘bảo hộ ngược’, kiến nghị thu hẹp đối tượng không chịu thuế GTGT

    Tránh gây ‘bảo hộ ngược’, kiến nghị thu hẹp đối tượng không chịu thuế GTGT

    Luật thuế số 71/2014/QH13 quy định không đánh thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho các vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh mặt hàng phân bón, từ đó giảm giá thành sản phẩm cho người nông dân. Thế nhưng sau 8 năm áp dụng, chính sách này đang vô tình đẩy các doanh nghiệp trong nước ở tình thế "dở khóc, dở cười".

  • Đề xuất thống nhất một mức thuế xuất khẩu 5% đối với mặt hàng phân bón

    Đề xuất thống nhất một mức thuế xuất khẩu 5% đối với mặt hàng phân bón

    Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ quy định thống nhất mức thuế xuất khẩu 5% đối với mặt hàng phân bón, không phân biệt tỷ lệ tài nguyên khoáng sản trong các sản phẩm. Tuy nhiên, đề xuất này đang nhận được một số phản hồi trái chiều. 

  • Đề xuất mức thuế xuất khẩu 5% với mặt hàng phân bón

    Đề xuất mức thuế xuất khẩu 5% với mặt hàng phân bón

    Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN), Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan; trong đó dự kiến đề xuất điều chỉnh thuế xuất MFN đối với mặt hàng phân bón.

  • Siết chặt hàng lậu, bình ổn thị trường

    Siết chặt hàng lậu, bình ổn thị trường

    Trước tình trạng giá các mặt hàng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng trong bối cảnh nhu cầu của người dân miền Tây sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng, nhiều đối tượng đã vận chuyển, tập kết, chứa trữ hàng hóa nhập lậu, hàng hết hạn sử dụng. 

  • Bàn giải pháp bình ổn thị trường phân bón 

    Bàn giải pháp bình ổn thị trường phân bón 

    Trong bối cảnh thị trường phân bón nhiều biến động, giá phân bón liên tục tăng từ đầu năm, ngày 11/8, Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức cuộc họp bàn về giải pháp bình ổn giá mặt hàng phân bón.

  •  Đưa phân bón vào mặt hàng chịu thuế GTGT nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp

    Đưa phân bón vào mặt hàng chịu thuế GTGT nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp

    Trả lời chất vấn của đại biểu Cao Văn Trọng (Bến Tre) về áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) mặt hàng phân bón, chiều 9/11, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết: Nếu chuyển phân bón từ đối tượng không chịu thuế GTGT sang đối tượng áp thuế GTGT là 5%, trong khi số thuế GTGT đầu vào hàng năm của phân bón khoảng 1.200 tỷ đồng thì doanh nghiệp sẽ được khấu trừ và không phải tính vào chi phí sản xuất cũng như giá thành sản phẩm của phân bón.

  • Doanh nghiệp phân bón mong chờ được điều chỉnh thuế VAT

    Doanh nghiệp phân bón mong chờ được điều chỉnh thuế VAT

    Ngày 28/5 vừa qua, Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai đã ký văn bản số 6302/BTC- CST, gửi Bộ Công Thương, Hiệp hội Phân bón Việt Nam về việc điều chỉnh chính sách thuế giá trị gia tăng (hay còn gọi là thuế VAT) đối với mặt hàng phân bón.

  • Kiến nghị bổ sung mặt hàng phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng

    Kiến nghị bổ sung mặt hàng phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng

    Bộ Tài chính đã nghiên cứu kiến nghị của doanh nghiệp và đưa vào nội dung sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng; trong đó, có nội dung chuyển mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế sang đối tượng áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng 5%.

  • Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp quản lý mặt hàng phân bón

    Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp quản lý mặt hàng phân bón

    Văn phòng Chính phủ vừa ký ban hành Công văn số 2000/VPCP-NN gửi Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) về việc chủ trì xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lí phân bón trên tinh thần, giao Bộ NN&PTNT là đơn vị chịu trách nhiệm quản lí nhà nước về phân bón.

  • Lúng túng trong quản lý mặt hàng phân bón

    Lúng túng trong quản lý mặt hàng phân bón

    Thời gian chờ có kết quả kiểm nghiệm mẫu phân bón phải mất khoảng 1 tháng. Nếu có tạm giữ tang vật thì thời hạn tạm giữ tối đa là 60 ngày, chưa kể nếu đơn vị sản xuất phân bón đề nghị tái kiểm thì có khi hết thời hạn tạm giữ tang vật, phát sinh pháp lý về xử lý vi phạm khiến cơ quan kiểm tra gặp nhiều khó khăn.

  • Bộ Công Thương sẽ siết chặt quản lý phân bón và xăng dầu

    Bộ Công Thương sẽ siết chặt quản lý phân bón và xăng dầu

    Bộ Công Thương đã đặt ra nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch kiểm tra thường xuyên của lực lượng Quản lý thị trường năm 2017 là tập trung quản lý 2 mặt hàng phân bón và xăng dầu.

  • Phân bón được miễn thuế, doanh nghiệp “kêu trời”

    Phân bón được miễn thuế, doanh nghiệp “kêu trời”

    Việc chuyển mặt hàng phân bón từ danh mục chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) sang danh mục không chịu thuế VAT đang khiến các doanh nghiệp (DN) sản xuất phân bón gặp khó khăn chồng chất do chi phí tăng lên, giá phân bón cũng không giảm như kì vọng.

  • Phân bón không thiếu hàng

    Phân bón không thiếu hàng

    Vụ hè thu năm nay, với sự nỗ lực sản xuất, điều tiết nguồn hàng của các doanh nghiệp phân bón trong nước, các mặt hàng phân bón đảm bảo đủ nguồn cung, đồng thời giá cả cũng ở mức ổn định.

  • Doanh nghiệp phân bón gặp khó khi được... miễn thuế

    Doanh nghiệp phân bón gặp khó khi được... miễn thuế

    Quyết định miễn thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng phân bón đang gây nhiều tranh cãi và sự phản ứng từ cộng đồng doanh nghiệp.