Tags:

Mậu thân

  • Lễ hội hủ tiếu Mỹ Tho: Tinh hoa từng sợi gạo

    Lễ hội hủ tiếu Mỹ Tho: Tinh hoa từng sợi gạo

    Nhằm tôn vinh thương hiệu “Hủ tiếu Mỹ Tho” trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 345 năm đô thị Mỹ Tho (1679 - 2024) gắn với xúc tiến du lịch và chào đón năm mới Ất Tỵ 2025, chiều 27/12, tại Công viên Tết Mậu Thân, UBND thành phố Mỹ Tho tổ chức khai mạc Lễ hội hủ tiếu Mỹ Tho với chủ đề “Tinh hoa từng sợi gạo”.

  • Ký ức của người lính biệt động tập kích vào Dinh Độc Lập

    Ký ức của người lính biệt động tập kích vào Dinh Độc Lập

    Sinh ra ở vùng “đất thép” Củ Chi, từ nhỏ cựu chiến binh Phan Văn Hôn (tự Bảy Hôn), hiện trú tại ấp Sa Nhỏ, xã Trung Lập Thượng (Củ Chi, TP Hồ Chí Minh) đã giác ngộ và tham gia cách mạng. Ông là người trực tiếp bắn phát súng mở màn trong trận tập kích vào Dinh Độc Lập trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Hơn 50 năm trôi qua nhưng trận đánh lịch sử ấy vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức.

  • Đại lễ tưởng niệm 716 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

    Đại lễ tưởng niệm 716 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

    Sáng 1/12, tại Việt Nam Quốc tự (Quận 10, TP Hồ Chí Minh), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh tổ chức Đại lễ tưởng niệm lần thứ 716 ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1/11 năm Mậu Thân - 1/11 năm Giáp Thìn).

  • Căn hầm bí mật chứa hơn 2 tấn vũ khí giữa lòng TP Hồ Chí Minh

    Căn hầm bí mật chứa hơn 2 tấn vũ khí giữa lòng TP Hồ Chí Minh

    Hơn 2 tấn vũ khí, thuốc nổ, súng, đạn của lực lượng Biệt động Sài Gòn trong cuộc tấn công Dinh Độc Lập Tết Mậu Thân 1968 nằm dưới căn hầm bí mật giữa lòng TP Hồ Chí Minh.

  • Đến 'Biệt động Sài Gòn’ thưởng thức cà phê, tìm hiểu lịch sử

    Đến 'Biệt động Sài Gòn’ thưởng thức cà phê, tìm hiểu lịch sử

    Đến đây, du khách có thể vừa thưởng thức "cà phê vợt", ăn cơm tấm Sài Gòn vừa "thấy tận mắt, sờ tận tay" những vết tích, kỷ vật của lực lượng Biệt động Sài Gòn đã làm nên những chiến công hào hùng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

  • Biểu tượng sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam

    Biểu tượng sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam

    Ngã ba Đồng Lộc (xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) là nơi bắt đầu và là “yết hầu giao thông” quan trọng của tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, nối liền "hậu phương lớn miền Bắc" với "tiền tuyến lớn miền Nam". Sau Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968, Mỹ đã tập trung máy bay dội bom đánh phá với tính chất hủy diệt khu vực này. Cuộc chiến đấu bảo vệ Ngã ba Đồng Lộc diễn ra vô cùng khốc liệt, đặc biệt từ đầu tháng 6 đến tháng 11/1968, bảo đảm giao thông trên tuyến giao thông chiến lược chi viện cho miền Nam. 55 năm đã trôi qua, nhưng ý nghĩa của Chiến thắng Đồng Lộc vẫn còn vẹn nguyên giá trị, khẳng định ý chí kiên cường, bất khuất, biểu tượng sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam.

  • Tưởng niệm chiến sỹ Tiểu đoàn 263 - Quân khu 8 hy sinh trong trận Cầu Ván

    Tưởng niệm chiến sỹ Tiểu đoàn 263 - Quân khu 8 hy sinh trong trận Cầu Ván

    Ngày 25/5, UBND huyện Châu Thành (tỉnh Long An) cùng chính quyền và nhân dân xã An Lục Long tổ chức Lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sỹ Tiểu đoàn 263 - Quân khu 8 đã anh dũng hy sinh ngày 3/5/1968 (tức ngày mùng 7 tháng 4 Âm lịch, năm Mậu Thân 1968) tại ấp Cầu Ván.

  • 55 năm Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968: Bước ngoặt quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

    55 năm Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968: Bước ngoặt quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

    Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy tại các thành phố, thị xã, nhất là tại các hang ổ của địch ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

  • Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

    Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

    Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân của quân và dân ta như những đợt sóng lớn đánh thẳng vào ý chí, sự kiên trì của chính giới và quân sự Mỹ trong mục tiêu theo đuổi chiến tranh xâm lược Việt Nam; gây ra “một cú sốc đột ngột”, làm đảo lộn kế hoạch tác chiến của Mỹ trên toàn bộ chiến trường và buộc Mỹ phải giải quyết cuộc chiến bằng giải pháp chính trị.

  • Quá trình hình thành chủ trương chiến lược Xuân Mậu Thân 1968

    Quá trình hình thành chủ trương chiến lược Xuân Mậu Thân 1968

    Chủ trương của Đảng và Bác Hồ mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là nhằm giáng một đòn quyết liệt vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, làm phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ và mở ra một giai đoạn mới “vừa đánh, vừa đàm”.

  • Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài cuối: Phát huy tinh thần cách mạng tiến công

    Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài cuối: Phát huy tinh thần cách mạng tiến công

    Đã 55 năm trôi qua, ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 vẫn vẹn nguyên giá trị, khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.

  • Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài 4: Làm tròn sứ mệnh thiêng liêng

    Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài 4: Làm tròn sứ mệnh thiêng liêng

    Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã làm tròn sứ mệnh thiêng liêng của mình trong giờ phút lịch sử, làm ngòi nổ, tạo bất ngờ ngay tại sào huyệt kẻ thù, gây cho chúng tổn thất lớn về quân sự và chính trị. Chiến công của Biệt động Sài Gòn - Gia Định là điểm son trong bản anh hùng ca bất tử Xuân Mậu Thân 1968.

  • Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài 3: Những chiến công hiển hách

    Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài 3: Những chiến công hiển hách

    Qua quá trình chuẩn bị kỹ càng, đêm 30 và rạng sáng mùng 1 Tết Mậu Thân 1968, đồng loạt nhiều địa điểm được xem là đầu não, bất khả xâm phạm của chế độ Mỹ - ngụy đã bị lực lượng biệt động Sài Gòn tấn công, đánh chiếm. Những chiến công vang dội của Biệt động Sài Gòn sẽ còn vang mãi, ghi dấu ấn quan trọng trong lịch sử dân tộc ta.

  • Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài 2: Thế trận lòng dân vững chắc

    Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài 2: Thế trận lòng dân vững chắc

    Để bám trụ được an toàn, hiệu quả, lực lượng Biệt động Sài Gòn phải làm tốt công tác vận động quần chúng, tạo môi trường để phát triển lực lượng, chiến đấu và tồn tại lâu dài, tại chỗ. Họ sinh ra từ nhân dân và được nhân dân che chở. Đó chính là liên tục củng cố “căn cứ lòng dân”.

  • Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài 1: Đội quân chiến đấu trong lòng địch

    Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài 1: Đội quân chiến đấu trong lòng địch

    Biệt động Sài Gòn - Gia Định là một bộ phận quan trọng của lực lượng vũ trang Sài Gòn - Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh), ra đời như một tất yếu của cuộc chiến tranh nhân dân, là lực lượng đặc biệt tinh nhuệ, hoạt động chiến đấu giữa sào huyệt, trung tâm đầu não của địch.

  •  Bối cảnh lịch sử của việc đàm phán đi đến ký kết Hiệp định Paris

    Bối cảnh lịch sử của việc đàm phán đi đến ký kết Hiệp định Paris

    Trước tình hình Mỹ ngày càng leo thang, dấn sâu vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam (1965-1967), nhân dân ta đã kiên cường đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ xâm lược, không quản hy sinh, gian khổ. Thắng lợi của quân và dân ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, là “một sự choáng váng đối với tất cả người Mỹ”.

  • Bước ngoặt quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

    Bước ngoặt quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

    Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy tại các thành phố, thị xã, nhất là tại các hang ổ của địch ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

  • Trao Huy hiệu Đảng cho các đảng viên cao tuổi ở Vĩnh Long

    Trao Huy hiệu Đảng cho các đảng viên cao tuổi ở Vĩnh Long

    Ngày 11/1, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Vĩnh Long tổ chức họp mặt kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2023), 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, mừng Xuân Quý Mão; trao Huy hiệu Đảng đợt 3 tháng 2 cho các đảng viên cao tuổi và khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua yêu nước.

  • Tái hiện hào khí tuổi trẻ yêu nước qua Đêm hội Quang Trung

    Tái hiện hào khí tuổi trẻ yêu nước qua Đêm hội Quang Trung

    Kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, tối 8/1, tại Nhà Văn hóa Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh (Quận 1), Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình tái hiện “Đêm hội Quang Trung” và Tuyên dương “Sinh viên 5 tốt”, “Học sinh 3 tốt” Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022.

  • Giao lưu, ra mắt sách viết về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

    Giao lưu, ra mắt sách viết về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

    Ngày 7/1, tại Đường sách TP Hồ Chí Minh, Ban thường vụ Thành Đoàn phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, CLB Truyền thống Thành Đoàn và NXB Trẻ tổ chức chương trình giao lưu, giới thiệu cuốn sách “Mậu Thân 1968 - Một thiên hùng ca” nhân kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968 - 2023).