Tags:

Mưa thuận gió hòa

  • Độc đáo lễ hội Kỳ Yên ở vùng Đông Nam bộ

    Độc đáo lễ hội Kỳ Yên ở vùng Đông Nam bộ

    Hàng năm, từ giữa tháng Giêng, nhiều đình, đền, miếu ở các tỉnh vùng Đông Nam bộ tổ chức lễ hội Kỳ Yên (lễ Kỳ Yên). Lễ hội không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu mưa thuận, gió hòa mà còn là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời.

  • Ngư dân Khánh Hòa đón 'lộc' đầu năm từ cá ngừ đại dương

    Ngư dân Khánh Hòa đón 'lộc' đầu năm từ cá ngừ đại dương

    Sau những ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ngư dân Khánh Hòa lại hối hả ra khơi với mong muốn một năm mới bội thu và thực hiện tốt các quy định của châu Âu về chống khai thác IUU. Những chuyến tàu đầu tiên trở về với cá ngừ vây vàng mắt to đầy ắp đã mang đến tín hiệu vui. Tàu cập cảng Hòn Rớ - cảng lớn nhất Nam Trung Bộ đạt sản lượng từ 1,3 đến 2 tấn. Giá cá nhích lên cũng là một động lực lớn để ngư dân tiếp tục vươn khơi, hy vọng vào một năm "mưa thuận gió hòa".

  • Lễ hội Lồng tồng: Cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt

    Lễ hội Lồng tồng: Cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt

    Ngày 7/2 (tức ngày mùng 10 tháng Giêng), tại Bắc Kạn và Thái Nguyên đã khai hội lễ hội Lồng tồng và Hội báo Xuân Ất Tỵ 2025.

  • Rộn ràng lễ ra quân đánh bắt hải sản

    Rộn ràng lễ ra quân đánh bắt hải sản

    Với mong muốn cầu mong cho trời yên biển lặng, mưa thuận gió hòa, khai thác hải sản bội thu, sáng 7/2, Ủy ban nhân dân xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) phối hợp cùng Nghiệp đoàn nghề cá xã đã tổ chức Lễ ra quân đánh bắt hải sản năm 2025.

  • Hàng vạn người tham dự Đại lễ Đức Chí Tôn năm Ất Tỵ 2025

    Hàng vạn người tham dự Đại lễ Đức Chí Tôn năm Ất Tỵ 2025

    Tối 5/2, Hội thánh Cao Đài Tây Ninh tổ chức Đại lễ vía Đức Chí Tôn năm Ất Tỵ 2025. Đây là một trong những hoạt động thường niên quan trọng nhất của đạo Cao Đài, nhằm ôn lại truyền thống, nhắc nhở người theo đạo Cao Đài và người dân vùng đạo luôn nhớ ơn các đấng sinh thành, bày tỏ lòng sùng kính đối với đấng Ngọc Hoàng Thượng Đế và cầu cho mưa thuận, gió hòa, quốc thái dân an, mọi người, mọi nhà được ấm no, hạnh phúc.

  • Dòng người tấp nập trẩy hội chợ Viềng

    Dòng người tấp nập trẩy hội chợ Viềng

    Mỗi dịp Tết đến Xuân về, chợ Viềng (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), phiên chợ “mua may, bán rủi” lại thu hút hàng nghìn du khách thập phương về trẩy hội, du xuân, cầu mong năm mới mưa thuận gió hòa.

  • 'Vua khoác long bào đi cày' trong Lễ hội Tịch điền 2025

    'Vua khoác long bào đi cày' trong Lễ hội Tịch điền 2025

    Trong lễ hội Tịch điền 2025, lão nông 75 tuổi đeo mặt nạ, mặc áo hoàng bào, tái hiện hình ảnh vua Lê Đại Hành xuống ruộng đi cày, cầu một năm mưa thuận gió hòa.

  • Độc đáo Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung đạo Cao Đài Tây Ninh

    Độc đáo Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung đạo Cao Đài Tây Ninh

    Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung được tổ chức đúng dịp Rằm Trung Thu (15/8 âm lịch) là đại lễ lớn nhất trong năm của Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh để cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.

  • Đặc sắc Lễ hội cầu ngư Lộ Diêu (Bình Định)

    Đặc sắc Lễ hội cầu ngư Lộ Diêu (Bình Định)

    Từ ngày 20 - 23/6, thôn Lộ Diêu (xã Hoài Mỹ, huyện Hoài Nhơn, Bình Định) tưng bừng tổ chức Lễ hội cầu ngư Vạn Lộ Diêu. Đây là lễ hội văn hóa truyền thống đặc sắc của cộng đồng cư dân miền biển, nhằm cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, tàu thuyền ra khơi đánh bắt được nhiều tôm cá.

  • Đặc sắc Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa

    Đặc sắc Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa

    Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại Quảng trường ATK Định Hóa, UBND huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ hội Lồng tồng Xuân Giáp Thìn với ý nghĩa cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Đây là lễ hội xuống đồng truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng của tỉnh Thái Nguyên mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

  • Lễ hội xuống đồng của người Thái ở Lai Châu

    Lễ hội xuống đồng của người Thái ở Lai Châu

    Lễ hội Lùng Tùng còn được gọi là Lễ hội xuống đồng, đây là hoạt động tín ngưỡng mang tính chất nghi lễ nông nghiệp cổ xưa, mở đầu cho một mùa sản xuất mới của người Thái ở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Lễ hội nhằm cầu cho một năm sản xuất mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, người dân khỏe mạnh.

  • Ngư dân xứ Thanh vươn khơi đón lộc biển đầu năm mới

    Ngư dân xứ Thanh vươn khơi đón lộc biển đầu năm mới

    Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, ngư dân các xã bãi ngang ở Thanh Hóa đang phấn khởi vươn khơi đón "lộc biển". Đây là những chuyến biển "mở hàng" bởi nó chứa đựng nhiều mong muốn, ước nguyện cho một năm làm ăn thuận lợi, mưa thuận gió hòa, tôm cá đầy khoang của ngư dân miền biển xứ Thanh.

  • Làng hoa Tết lớn nhất miền Trung được mùa, trúng giá

    Làng hoa Tết lớn nhất miền Trung được mùa, trúng giá

    Mặc dù còn hơn một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng các chủ vườn hoa tại xã Nghĩa Hiệp, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi rất vui mừng, phấn khởi vì vụ hoa Tết năm nay mưa thuận gió hòa, hoa phát triển tốt, giá cả ổn định. Hiện nhiều thương lái, khách mua hoa đã tới tận vườn để đặt hoa.

  • Rước nước cầu quốc thái, dân an tại Lễ hội thác Bản Giốc năm 2023

    Rước nước cầu quốc thái, dân an tại Lễ hội thác Bản Giốc năm 2023

    Sáng 6/10/2023, trong khuôn khổ Lễ hội thác Bản Giốc năm 2023, rất đông du khách đã có mặt để tham gia Lễ rước nước thiêng từ Thác Bản Giốc lên điện chính chùa Phật tích Trúc Lâm Bản Giốc, cầu cho quốc thái dân an; cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, ấm no cho người dân.

  • Sôi động lễ hội đua thuyền tại Quảng Bình

    Sôi động lễ hội đua thuyền tại Quảng Bình

    Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2023) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023), ngày 1/9, lễ hội đua thuyền truyền thống đã diễn ra tại các huyện Quảng Ninh và Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình). Đây là lễ hội có truyền thống lâu đời với mong muốn cầu cho mưa thuận, gió hòa mùa màng bội thu, cuộc sống bình yên.

  • Lễ cúng giọt nước của người Jrai

    Lễ cúng giọt nước của người Jrai

    Với cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số Jrai ở Tây Nguyên, nước là mạch nguồn của sự sống, sinh trưởng và phát triển. Vì thế, hàng năm, người Jrai luôn tổ chức Lễ cúng giọt nước để cầu mong thần nước phù hộ cho dân làng luôn được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong làng đều tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng là một biểu tượng văn hóa độc đáo, gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng đồng bào dân tộc Jrai.

  • Tái hiện Lễ hội Chá Mùn của đồng bào dân tộc Thái

    Tái hiện Lễ hội Chá Mùn của đồng bào dân tộc Thái

    Lễ hội Chá Mùn được xem là một nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng của cộng đồng dân tộc Thái đen (Thanh Hóa) với ước mong được thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng sinh sôi, tươi tốt, sức khỏe dồi dào, bản làng yên vui.

  • Tết Chôl Chnăm Thmây - lễ hội lớn, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Khmer

    Tết Chôl Chnăm Thmây - lễ hội lớn, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Khmer

    Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer thường diễn ra vào khoảng giữa tháng tư dương lịch hằng năm, thể hiện ước vọng một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Năm nay Tết Chôl Chnăm Thmây diễn ra từ ngày 14 đến 16/4/2023 dương lịch.

  • Chuyến biển đầu năm với nhiều kỳ vọng mới

    Chuyến biển đầu năm với nhiều kỳ vọng mới

    Sau kỳ nghỉ Tết Quý Mão, ngư dân vùng biển Quảng Bình lại rộn ràng, tất bật xuống biển, ra khơi tham gia khai thác, đánh bắt hải sản. Chuyến biển đầu năm, ngư dân hồ hởi, phấn khởi kỳ vọng một năm mới mưa thuận gió hòa, những chuyến biển an toàn với tôm cá đầy khoang, thu nhập ổn định.

  • Kéo lửa, thổi cơm thi ở hội đình Gia Dụ

    Kéo lửa, thổi cơm thi ở hội đình Gia Dụ

    Trong hai ngày mùng 1 và 2/2 (tức ngày 11, 12 tháng Giêng), lễ hội Đình Gia Dụ, xã Bắc Sơn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ được tổ chức với mong muốn cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, cầu cho dân khang, vật thịnh.