Múa sư tử mèo là di sản văn hóa đậm bản sắc của xứ Lạng, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân, thể hiện khát vọng về sự may mắn, sung túc.
Hằng năm, cứ đúng ngày Rằm tháng 8, trẻ em thôn Cao Hạ (xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội) lại cùng bạn bè, rước đèn quanh làng. Đặc biệt, trong đêm Trung thu, màn múa sư tử, thổi lửa tạo nên nét văn hóa vô cùng độc đáo của người dân nơi đây.
Những điệu múa sư tử mèo của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở tỉnh Lạng Sơn hấp dẫn, mang đậm văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Xứ Lạng không chỉ là sự khéo léo của người múa, mà còn có phần quan trọng của những người làm ra đạo cụ.
Xã Hội Hoan, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn có diện tích hơn 65 km² với dân số gần 5.000 người, chủ yếu là dân tộc Tày, Nùng cùng sinh sống, đang lưu giữ, truyền dạy và bảo tồn 2 di sản văn hóa phi vật thể đã được công nhận là Múa sư tử và đàn tính hát then.
Ngày 22/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội thảo khoa học về bảo tồn, phát huy giá trị múa sư tử dân tộc Tày, Nùng tỉnh Lạng Sơn.
Nhân dịp rằm Trung thu, Nhà hát Tuổi trẻ cho ra mắt chương trình "Đêm hội trăng rằm" với những tiết mục vui nhộn, đặc sắc như múa sư tử, rước đèn ông sao, hoạt cảnh “Trộm bánh thần” và các vở kịch thần thoại thiếu nhi...