Tags:

Mô hình kinh tế xanh

  • Hình thành chuỗi giá trị nông sản dựa trên lợi thế từng vùng

    Hình thành chuỗi giá trị nông sản dựa trên lợi thế từng vùng

    Tỉnh Tiền Giang nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cửa ngõ kết nối TP Hồ Chí Minh với các tỉnh Tây Nam Bộ nên có nhiều lợi thế phát triển công nghiệp, nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương và của vùng. Hiện Tiền Giang đang thúc đẩy phát triển công nghiệp - nông nghiệp gắn với mô hình kinh tế xanh, tuần hoàn, hướng tới mục tiêu bền vững.

  • Phát triển bền vững nghề nuôi biển - Bài 1: Nhân rộng mô hình kinh tế xanh

    Phát triển bền vững nghề nuôi biển - Bài 1: Nhân rộng mô hình kinh tế xanh

    Việt Nam có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế biển rộng lớn, vị trí địa lý chiến lược với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển. Biển Đông là ngôi nhà của hàng nghìn loài hải sản nhiệt đới phong phú, trong đó hàng trăm loài có giá trị kinh tế cao. Lĩnh vực nuôi biển đã được Đảng, Chính phủ xác định là động lực phát triển với nhiều chính sách để trở thành cực tăng trưởng mới, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản chuyển mình trong giai đoạn đến năm 2045. Phát triển bền vững lĩnh vực nuôi biển là góp phần thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Cơ hội phát triển, định hình các giá trị mới cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Cơ hội phát triển, định hình các giá trị mới cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, những đột phá mang tính chiến lược đó là phát triển Vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng bền vững, tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu, dựa trên ba trụ cột: Kinh tế - xã hội – môi trường; chú trọng bảo vệ, tôn tạo và phát triển hệ sinh thái tự nhiên hướng tới một mô hình kinh tế xanh, lấy “con người” làm trung tâm.

  • Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Việt Nam lựa chọn cách tiếp cận phát triển bền vững

    Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Việt Nam lựa chọn cách tiếp cận phát triển bền vững

    Sáng 7/10, tại phiên họp trực tuyến cấp Bộ trưởng, Diễn đàn Bộ trưởng và Nhà chức trách Môi trường châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 4, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà khẳng định: Việt Nam lựa chọn cách tiếp cận phát triển bền vững, tích cực theo hướng chuyển đổi mô hình kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn.

  • Bạc Liêu phát triển kinh tế xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu

    Bạc Liêu phát triển kinh tế xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu

    Việc lập quy hoạch tỉnh Bạc Liêu thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 phải đảm bảo phù hợp và liên kết chặt chẽ với quy hoạch xây dựng vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các vùng kinh tế trọng điểm, định hướng phát triển theo mô hình kinh tế xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu và bền vững.

  • Phát triển kinh tế biển xanh bền vững: Bài 1

    Phát triển kinh tế biển xanh bền vững: Bài 1

    Trên thế giới, xây dựng mô hình Kinh tế xanh là một mô hình phát triển kinh tế mới, đang đi lên và thịnh hành, mà tập trung chính yếu vào mục tiêu tạo việc làm xanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, ngăn ngừa suy thoái môi trường và sự ấm lên toàn cầu, sự kiệt quệ tài nguyên và hủy hoại sinh thái.

  • Đồng chí Lê Hồng Anh thăm và làm việc tại Ninh Thuận

    Đồng chí Lê Hồng Anh thăm và làm việc tại Ninh Thuận

    Trên cơ sở qui hoạch, Ninh Thuận cần tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhất là hệ thống giao thông, thủy lợi nhằm đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững theo mô hình kinh tế "xanh, sạch"...

  • Việt Nam sẽ tập trung phát triển mô hình kinh tế xanh

    Ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức diễn đàn "Kinh tế xanh trong bối cảnh phát triển bền vững ở Việt Nam".