Tags:

Miễn dịch

  • Vinmec là trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng xuất sắc đầu tiên của Việt Nam

    Vinmec là trung tâm dị ứng - miễn dịch lâm sàng xuất sắc đầu tiên của Việt Nam

    Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch Lâm sàng thuộc Hệ thống Y tế Vinmec chính thức được Tổ chức Dị ứng Thế giới (World Allergy Organization – WAO) công nhận là Trung tâm Xuất sắc (COE).

  • Bác sĩ ơi: Sau tiêm vaccine sởi bao lâu sẽ có miễn dịch phòng bệnh?

    Bác sĩ ơi: Sau tiêm vaccine sởi bao lâu sẽ có miễn dịch phòng bệnh?

    Trong thời điểm bệnh sởi đang diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, nhiều trẻ đã được phụ huynh khẩn trương cho đi tiêm vaccine sởi. Vậy sau tiêm bao lâu, trẻ có đủ miễn dịch phòng bệnh, đây cũng điều nhiều phụ huynh còn thắc mắc để có biện pháp bảo vệ, tránh lây nhiễm bệnh sau khi tiêm chủng. Trong chương trình Podcast Bác sĩ ơi kỳ này, Ths.BS Nguyễn Sỹ Đức, Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Hà Nội sẽ giải thích cụ thể về vấn đề này.

  • Cao Bằng: Không bỏ sót đối tượng tiêm chủng ở vùng sâu, vùng xa

    Cao Bằng: Không bỏ sót đối tượng tiêm chủng ở vùng sâu, vùng xa

    Cao Bằng là địa phương có dịch sởi bùng phát mạnh với khoảng 3.200 ca mắc từ đầu năm đến nay. Để đạt mục tiêu tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh sởi trong cộng đồng, tỉnh đã triển khai tiêm chủng vaccine phòng bệnh sởi cho trên 10.000 trẻ tại 10 huyện, thành phố.

  • Tiêm phủ vaccine để phòng sởi lan rộng

    Tiêm phủ vaccine để phòng sởi lan rộng

    Bệnh sởi có nguy cơ lan rộng, các địa phương đang  tích cực áp dụng các biện pháp để ngăn chặn, tạo miễn dịch cộng đồng.

  • Phương pháp mới giúp hệ miễn dịch nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư

    Phương pháp mới giúp hệ miễn dịch nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư

    Ngày 27/3, Viện Khoa học Weizmann (Israel) công bố một nghiên cứu đột phá do nhóm các nhà khoa học quốc tế thực hiện giúp hệ miễn dịch nhận diện và tiêu diệt hiệu quả tế bào ung thư.

  • Chủ động khống chế, không để bùng phát thành dịch sởi

    Chủ động khống chế, không để bùng phát thành dịch sởi

    Bệnh sởi đang bùng phát mạnh tại các tỉnh, thành phố trên khắp cả nước. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, các địa phương chủ động biện pháp phòng chống, trong đó đẩy mạnh tiêm vaccine để tạo miễn dịch cho trẻ.

  • Sởi ‘tấn công’ hệ miễn dịch: Nguy cơ biến chứng nguy hiểm ở trẻ

    Sởi ‘tấn công’ hệ miễn dịch: Nguy cơ biến chứng nguy hiểm ở trẻ

    Các chuyên gia y tế cảnh báo bệnh sởi lây lan nhanh chóng qua đường hô hấp và tiếp xúc gián tiếp với các vật dụng, môi trường sinh hoạt. Đáng lo ngại, tỷ lệ lây nhiễm sởi lên đến 90-100% ở những người chưa có miễn dịch khi tiếp xúc với người bệnh. Trong đó, trẻ nhỏ với hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, kháng thể thụ động truyền từ mẹ giảm dần theo thời gian khiến trẻ rơi vào nhóm có nguy cơ cao mắc bệnh sởi.

  • Nghệ An ghi nhận 1.210 ca nghi sởi

    Nghệ An ghi nhận 1.210 ca nghi sởi

    Tại hội nghị trực tuyến về công tác phòng, chống bệnh sởi, ngày 19/3, Giám đốc Sở Y tế Nghệ An Lê Thị Hoài Chung đề nghị các đơn vị liên quan thực hiện nghiêm quan điểm quyết tâm, quyết liệt với ba mục tiêu, tăng tỷ lệ miễn dịch trong cộng đồng, đảm bảo ít nhất 95% đối tượng phải được tiêm; triển khai tiêm chủng an toàn; đảm bảo chậm nhất đến ngày 31/3 phải hoàn thành kế hoạch đề ra; khống chế và điều trị dịch bệnh, ngăn chặn lây nhiễm chéo nếu dịch sởi bùng phát.

  • Hà Nội: Tốc độ tiêm vaccine sởi chiến dịch vẫn còn chậm

    Hà Nội: Tốc độ tiêm vaccine sởi chiến dịch vẫn còn chậm

    Hà Nội đang tích cực đẩy mạnh tốc độ tiêm vaccine sởi cho trẻ, nhất là tiêm chiến dịch cho trẻ từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi để đảm bảo miễn dịch phòng bệnh, ngăn chặn dịch lây lan rộng.

  • Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống bệnh sởi

    Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống bệnh sởi

    Bệnh sởi là bệnh lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm; người dân cần đưa trẻ đi tiêm vaccine sởi để trẻ có miễn dịch phòng bệnh.

  • Trung bình 1 người mắc sởi có thể lây cho 12 - 18 người khác

    Trung bình 1 người mắc sởi có thể lây cho 12 - 18 người khác

    Bệnh sởi lây truyền rất nhanh qua đường hô hấp. 90% người chưa có miễn dịch sẽ bị mắc bệnh nếu tiếp xúc gần với bệnh nhân sởi.

  • Trung Quốc chế tạo 'vi khuẩn sát thủ' hứa hẹn cơ hội mới trong điều trị ung thư

    Trung Quốc chế tạo 'vi khuẩn sát thủ' hứa hẹn cơ hội mới trong điều trị ung thư

    Các nhà nghiên cứu ung thư tại Trung Quốc đã tiến hành thử nghiệm một loại vi khuẩn có thể giúp giải quyết một trong những thách thức lớn nhất trong điều trị ung thư: làm thế nào để tiêu diệt khối u mà không kích hoạt phản ứng miễn dịch nguy hiểm đối với cơ thể.

  • Tập đoàn AstraZeneca mong tăng cường hợp tác với Việt Nam

    Tập đoàn AstraZeneca mong tăng cường hợp tác với Việt Nam

    Chiều tối 5/3, tiếp ông Nitin Kapoor, Phó Chủ tịch khu vực và quốc tế, ngành hàng vaccine và miễn dịch của Tập đoàn AstraZeneca, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc AstraZeneca Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị AstraZeneca triển khai chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc biệt dược gốc và công nghệ vaccine cho Việt Nam.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc AstraZeneca tại Việt Nam

    Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc AstraZeneca tại Việt Nam

    Chiều tối 5/3, tiếp ông Nitin Kapoor, Phó Chủ tịch khu vực và quốc tế, ngành hàng vaccine và miễn dịch của Tập đoàn AstraZeneca, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc AstraZeneca Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị AstraZeneca triển khai chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc biệt dược gốc và công nghệ vaccine cho Việt Nam.

  • Khẩn trương ngăn chặn dịch sởi, mở rộng đối tượng tiêm chủng

    Khẩn trương ngăn chặn dịch sởi, mở rộng đối tượng tiêm chủng

    Trong bối cảnh số ca mắc sởi tăng cao, các hình thái thời tiết lại đang dễ dàng dẫn tới việc lây lan bệnh sởi, dẫn tới nguy cơ dịch bùng phát là rất cao.... Hà Nội đã quyết mở rộng độ tuổi tiêm vaccine, giúp xây nhanh hàng rào miễn dịch, nhanh chóng ngăn chặn dịch.

  • Hé lộ mối liên hệ kỳ diệu giữa não bộ và hệ miễn dịch

    Hé lộ mối liên hệ kỳ diệu giữa não bộ và hệ miễn dịch

    Các nhà nghiên cứu tại Đại học Haifa (UH) của Israel đầu tháng 2/2025 đã có một bước đột phá quan trọng trong việc tìm hiểu mối liên hệ giữa não bộ và hệ miễn dịch. Bằng cách hiểu rõ hơn về cách thức não bộ điều chỉnh hệ miễn dịch, giới khoa học có thể tìm ra những cách thức để tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, giúp chống lại bệnh tật và cải thiện sức khỏe tổng thể.

  • Hy vọng mới trong điều trị ung thư hiếm gặp ở trẻ em

    Hy vọng mới trong điều trị ung thư hiếm gặp ở trẻ em

    Các nhà nghiên cứu Australia và New Zealand đã phát triển một phương pháp điều trị mới cho bệnh sarcoma ở trẻ em bằng cách sử dụng các tế bào miễn dịch được thiết kế đặc biệt.

  • Phát hiện lợi ích bất ngờ của việc gãi ngứa

    Phát hiện lợi ích bất ngờ của việc gãi ngứa

    Cảm giác dễ chịu khi gãi một vết muỗi đốt là điều ai cũng từng trải qua. Giờ đây, các nhà khoa học đã tìm ra lý do đằng sau cảm giác thỏa mãn đó: việc gãi kích hoạt phản ứng miễn dịch giúp bảo vệ da khỏi các nhiễm trùng có hại, ít nhất là trên chuột thí nghiệm. Phát hiện này không chỉ giải thích được cơ chế sinh học mà còn mở ra hướng điều trị mới cho bệnh nhân ngứa mãn tính.

  • Ăn uống lành mạnh dịp Tết

    Ăn uống lành mạnh dịp Tết

    Một chế độ ăn uống lành mạnh giúp chúng ta tăng cường sức khoẻ, cả về thể chất và tinh thần. Những gì chúng ta ăn và uống có thể ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của cơ thể và giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm như tiểu đường, đột quỵ và bệnh tim. 5 lời khuyên cho chế độ ăn uống lành mạnh trong năm mới:

  • Giải mã lý do một số vaccine có khả năng miễn dịch bền vững hơn

    Giải mã lý do một số vaccine có khả năng miễn dịch bền vững hơn

    Các nhà khoa học vừa tiến thêm một bước trong việc làm sáng tỏ lý do tại sao một số vaccine có thể bảo vệ con người trong nhiều thập kỷ, trong khi những loại khác cần tiêm nhắc lại định kỳ.