Tags:

Lịch sử ngoại giao

  • 50 năm Hiệp định Paris - Bài 2: Những kho tàng lịch sử còn sót lại

    50 năm Hiệp định Paris - Bài 2: Những kho tàng lịch sử còn sót lại

    Nửa thế kỷ đã qua, không nhiều người tham gia đàm phán Hiệp định Paris năm 1973 còn sống. Họ chính là những minh chứng sống động, những kho tàng quý giá về lịch sử Ngoại giao Việt Nam - những con người chưa từng được đào tạo bài bản về ngoại giao đã đấu trí, đấu lý với những nhà ngoại giao sành sỏi, lọc lõi và chiến thắng thuyết phục.

  • 50 năm Hiệp định Paris (1973-2023): Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Paris

    50 năm Hiệp định Paris (1973-2023): Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Paris

    Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết, kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh ngoại giao dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam thế kỷ XX đánh dấu thắng lợi lịch sử của nhân dân Việt Nam hơn 20 năm đấu tranh kiên cường, bất khuất trên các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).

  • Nhà báo Dương Thị Duyên của Việt Nam Thông tấn xã tại Hội nghị Paris

    Nhà báo Dương Thị Duyên của Việt Nam Thông tấn xã tại Hội nghị Paris

    Đến Paris từ những ngày đầu của cuộc đấu tranh ngoại giao dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao nước nhà ở thế kỷ XX, bà Dương Thị Duyên, nữ nhà báo Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) trong phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thể hiện trí tuệ, bản lĩnh của một chiến sỹ thông tin góp phần vào thành công của Hội nghị Paris trên cả hai lĩnh vực đối ngoại nhà nước và đối ngoại nhân dân.

  • Nhìn lại quá trình đàm phán lịch sử Hiệp định Paris

    Nhìn lại quá trình đàm phán lịch sử Hiệp định Paris

    Ngày 13/5/1968, cuộc đàm phán giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Chính phủ Mỹ đã chính thức bắt đầu tại Paris (Pháp). Cuộc đàm phán kéo dài 4 năm 8 tháng 14 ngày, là cuộc thương lượng ngoại giao gắn liền với chiến trường, vô cùng cam go, dài nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam. Cuộc đàm phán kết thúc bằng Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết ngày 27/1/1973, kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh ngoại giao dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam thế kỷ XX.

  • Bản lĩnh và vị thế Việt Nam năm 2020 qua góc nhìn quốc tế

    Bản lĩnh và vị thế Việt Nam năm 2020 qua góc nhìn quốc tế

    Năm 2020 được truyền thông quốc tế đánh giá là một năm thực sự đặc biệt đối với Việt Nam. Lần đầu tiên trong lịch sử ngoại giao đất nước, Việt Nam đảm nhận vai trò kép, vừa là Chủ tịch luân phiên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), vừa là ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ).

  • Từ Hiệp định Paris về Việt Nam đến đại thắng mùa Xuân 1975: Vẹn nguyên ý nghĩa thời sự từ những bài học về nghệ thuật đàm phán

    Từ Hiệp định Paris về Việt Nam đến đại thắng mùa Xuân 1975: Vẹn nguyên ý nghĩa thời sự từ những bài học về nghệ thuật đàm phán

    Kéo dài 4 năm, 8 tháng, 14 ngày, trải qua 202 phiên họp công khai và 45 cuộc gặp riêng giữa Việt Nam và Mỹ, Hội nghị Paris là Hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới với đỉnh cao là việc ký kết Hiệp định Paris ngày 27/1/1973, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

  • Dấu mốc mới trong lịch sử ngoại giao Việt Nam

    Dấu mốc mới trong lịch sử ngoại giao Việt Nam

    Khi Đại sứ, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) Đặng Đình Quý phát biểu cảm ơn sự ủng hộ của các nhà ngoại giao đại diện cho 193 nước thành viên của tổ chức đa phương lớn nhất thế giới và tuyên bố Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng Bảo an (HĐBA) tháng 1/2020 trong tiếng vỗ tay chúc mừng vang dội, có thể nói một mốc son mới vừa được thiết lập trong lịch sử ngoại giao của Việt Nam. 

  • Các  cuộc 'đàm phán marathon' kỷ lục

    Các cuộc 'đàm phán marathon' kỷ lục

    Trước cuộc đàm phán kéo dài 16 tiếng về hòa bình tại Ukraine mới đấy, nền lịch sử ngoại giao thế giới cũng đã chứng kiến nhiều cuộc họp “cân não” kỷ lục kéo dài hàng giờ đồng hồ.