Tags:

Lễ hội cầu mưa

  • Lễ hội cầu mưa, thả cá giống ở hồ thủy điện Sông Tranh 2

    Lễ hội cầu mưa, thả cá giống ở hồ thủy điện Sông Tranh 2

    Ngày 22/2, bà con đồng bào Cor, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam cùng chính quyền địa phương đã tổ chức Lễ hội cầu mưa và thả cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản lòng hồ thủy điện Sông Tranh 2.

  • Bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống của Lễ hội Cầu mưa

    Bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống của Lễ hội Cầu mưa

    Mỗi độ xuân về, tiếng trống, tiếng chiêng nổi lên rộn ràng, bà con bản Bản Nà Bó 1, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu lại cùng nhau hội tụ đông đủ cùng Thầy mo đi gánh nước về làm Lễ hội Cầu mưa.

  • Lễ hội cầu mưa của người Khơ Mú

    Lễ hội cầu mưa của người Khơ Mú

    Lễ hội “Cầu mưa” là nét sinh hoạt văn hóa dân gian của dân tộc Khơ Mú ở Tây Bắc. Qua nghi lễ, con người thể hiện tinh thần lạc quan, niềm tin vào cuộc sống và thiên nhiên.

  • Lễ cầu mưa của người Khơ Mú

    Lễ cầu mưa của người Khơ Mú

    Người Khơ Mú quan niệm rằng, sau khi gieo hạt, với ước nguyện vụ mùa năng suất cao, phải tổ chức lễ hội cầu mưa, cầu mong các thần linh che chở cho con người, bảo vệ mùa màng khỏi hạn hán và cầu cho mưa thuận cho gió hòa, cây trồng tốt tươi, mùa màng bội thu, nhà nhà no ấm.

  • Lễ hội cầu mưa của dân tộc Khơ Mú

    Lễ hội cầu mưa của dân tộc Khơ Mú

    Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đồng bào dân tộc Khơ Mú đến từ tỉnh Điện Biên đã tái hiện Lễ cầu mưa, nghi lễ nông nghiệp đặc trưng tiêu biểu trong đời sống kinh tế cũng như văn hóa truyền thống của người Khơ Mú.

  • Lễ hội cầu mưa của người Thái trắng

    Lễ hội cầu mưa của người Thái trắng

    Lễ hội cầu mưa là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong năm của người Thái trắng ở Mộc Châu, Sơn La để cầu mưa, mong cho dân bản có được một năm bội thu, gửi nhiều thông điệp cho các thế hệ con cháu về bảo vệ và tôn trọng môi trường sống.

  • Lễ hội cầu mưa của người J’rai Tây Nguyên

    Lễ hội cầu mưa của người J’rai Tây Nguyên

    Vùng đất Tây Nguyên nói chung, tỉnh Gia Lai nói riêng, có một nền văn hóa bản địa lâu đời, phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc.