Tags:

Lễ cúng

  • Độc đáo Lễ cúng rừng của đồng bào Jrai

    Độc đáo Lễ cúng rừng của đồng bào Jrai

    Lễ cúng rừng của người Jrai là một nghi lễ truyền thống quan trọng, phản ánh tín ngưỡng lâu đời của đồng bào Tây Nguyên gắn liền với ý thức bảo vệ rừng. Không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, lễ cúng rừng còn thể hiện sự tôn kính đối với thần rừng, góp phần giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.

  • Lễ hội phước biển của đồng bào Khmer hấp dẫn du khách

    Lễ hội phước biển của đồng bào Khmer hấp dẫn du khách

    Từ ngày 12-14/3, tại chùa Sê rây Cro Săng (Phường 2, thị xã Vĩnh Châu), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng phối hợp với UBND thị xã Vĩnh Châu tổ chức lễ cúng phước biển năm 2025.

  • Về Nà Hẩu hân hoan vui Tết rừng của đồng bào Mông

    Về Nà Hẩu hân hoan vui Tết rừng của đồng bào Mông

    Đến hẹn lại lên, cứ vào ngày cuối cùng của tháng Giêng hằng năm, đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên (Yên Bái) nô nức hội tụ tại các điểm trung tâm bản để tổ chức Lễ cúng rừng hay còn gọi Tết rừng.

  • Nét đẹp độc đáo Lễ cúng rừng của người Mông Nà Hẩu

    Nét đẹp độc đáo Lễ cúng rừng của người Mông Nà Hẩu

    Tối 26/2, tại sân vận động xã Nà Hẩu, UBND huyện Văn Yên (Yên Bái) tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia “Lễ cúng rừng” của người Mông, xã Nà Hẩu và Tết rừng năm 2025.

  • Lễ cúng Rằm tháng Giêng - Nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam

    Lễ cúng Rằm tháng Giêng - Nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam

    Mỗi dịp Rằm tháng Giêng, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu, theo phong tục truyền thống, mỗi gia đình Việt đều chuẩn bị mâm cỗ cúng thành kính dâng lên tổ tiên và các đấng thần linh, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính đối với những người đi trước và cầu mong một năm mới an lành, may mắn.

  • Sôi động thị trường phục vụ ngày Rằm tháng Giêng

    Sôi động thị trường phục vụ ngày Rằm tháng Giêng

    "Lễ quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng", với phong tục đó nên nhiều gia đình rất coi trọng làm lễ cúng Rằm tháng Giêng cầu mong bình an và những điều tốt đẹp cho bản thân, gia đình.

  •  Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái), lễ cúng rừng hay còn gọi Tết rừng có từ khi tổ tiên di cư đến nơi đây lập làng, lập bản và trở thành bản sắc văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng có.

  • Nét đặc sắc trong lễ cúng tổ tiên ngày Tết của người Mường Hòa Bình

    Nét đặc sắc trong lễ cúng tổ tiên ngày Tết của người Mường Hòa Bình

    Lễ cúng tổ tiên trong những ngày Tết Nguyên đán của dân tộc Mường ở Hòa Bình là một trong những nét văn hóa tâm linh đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, tín ngưỡng, đồng thời phản ánh một phần bản sắc riêng biệt của cộng đồng người Mường nơi đây.

  • Thả cá chép - Nét đẹp văn hóa của người Việt

    Thả cá chép - Nét đẹp văn hóa của người Việt

    Theo truyền thống, sau lễ cúng ông Công, ông Táo, người Việt có phong tục thả cá xuống sông, ao, hồ với quan niệm dân gian cá chép sẽ hóa rồng đưa ông Táo về trời.

  • Mâm lễ chay Tết ông Công ông Táo hút khách

    Mâm lễ chay Tết ông Công ông Táo hút khách

    Dịp Tết ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm nay, các sản phẩm phục vụ cho lễ cúng ông Công, ông Táo được bày bán đa dạng. Ngoài các món ăn truyền thống, mâm cúng chay năm nay được nhiều khách tiêu dùng lựa chọn.

  • Chung tay 'thả cá đừng thả túi nilon' ngày cúng ông Công ông Táo

    Chung tay 'thả cá đừng thả túi nilon' ngày cúng ông Công ông Táo

    Sáng 22/1 (tức ngày 23 tháng chạp), theo phong tục truyền thống Viêt Nam, sau khi hoàn tất lễ cúng ông Công ông Táo, cá chép được mọi người mang ra sông suối, ao hồ để thả. Vào dịp này hàng năm, giới trẻ Thủ đô lại chung tay hỗ trợ người dân thả cá giữ lại túi nilon, nhằm tuyên truyền bảo vệ môi trường.

  • Chợ cá Yên Sở nhộn nhịp dịp ông Công, ông Táo

    Chợ cá Yên Sở nhộn nhịp dịp ông Công, ông Táo

    Lễ cúng ông Công ông Táo diễn ra vào dịp 23 tháng Chạp hằng năm và mâm cúng không thể thiếu lễ vật như bộ mũ áo, cá chép đỏ.

  • Thị trường hàng hóa dồi dào phục vụ ngày ông Công, ông Táo

    Thị trường hàng hóa dồi dào phục vụ ngày ông Công, ông Táo

    Theo lịch vạn niên, tết ông Công, ông Táo năm 2025 nhằm thứ Tư, ngày 22/1/2025 dương lịch. Đây là ngày chính để thực hiện nghi lễ cúng ông Công, ông Táo, tuy nhiên nhiều gia đình đã làm lễ từ ngày 18/1/2025 (tức ngày 19 tháng Chạp âm lịch).

  • Độc đáo nghi lễ Xaybath tại Boun Thatluang - Lễ hội Phật giáo lớn nhất trong năm của Lào

    Độc đáo nghi lễ Xaybath tại Boun Thatluang - Lễ hội Phật giáo lớn nhất trong năm của Lào

    Trong khuôn khổ lễ hội truyền thống Boun Thatluang của người dân Lào diễn ra từ ngày 11 - 15/11, ngay từ sáng sớm 15/11, hàng nghìn chư tăng ni, Phật tử và người dân từ khắp nơi trên cả nước Lào đã cùng đổ về quảng trường Thatluang ở thủ đô Viêng Chăn để kê bàn, trải chiếu, ngồi dọc hai bên đường theo lối vào chùa Thatluang để cùng tham gia nghi lễ Xaybat hay còn gọi là nghi lễ cúng dường.

  • Độc đáo nghi lễ Xaybath tại Boun Thatluang của Lào

    Độc đáo nghi lễ Xaybath tại Boun Thatluang của Lào

    Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống Boun Thatluang của người dân Lào diễn ra từ ngày 11 - 15/11, ngay từ sáng sớm 15/11, hàng nghìn chư tăng ni, phật tử và người dân từ khắp nơi trên cả nước Lào đã cùng đổ về quảng trường Thatluang ở thủ đô Viêng Chăn để kê bàn, trải chiếu, ngồi dọc hai bên đường theo lối vào chùa Thatluang cùng tham gia nghi lễ Xaybath hay còn gọi là nghi lễ cúng dường.

  • Độc đáo lễ cúng chiêng mới của đồng bào Jrai

    Độc đáo lễ cúng chiêng mới của đồng bào Jrai

    Trong văn hóa người Tây Nguyên, cồng chiêng là món ăn tinh thần không thể thiếu tại các lễ, hội. Hiện tại các buôn làng ở Gia Lai có những bộ cồng chiêng tuổi đời hàng chục thậm chí hàng trăm năm, ghi dấu biết bao thay đổi của đồng bào nơi đây.

  • Đặc sắc lễ hội Háu Đoong của đồng bào dân tộc Giáy

    Đặc sắc lễ hội Háu Đoong của đồng bào dân tộc Giáy

    Lễ hội Háu Đoong (Lễ cúng thần rừng) của đồng bào dân tộc Giáy được tổ chức vào ngày 10 và 11/7 tại phường Quyết Thắng, thành phố Lai Châu (tỉnh Lai Châu), là nơi tập trung đông người Giáy sinh sống.

  • Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Ở tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Xinh Mun thường cư trú ở vùng núi, rẻo cao, kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun quan niệm “vạn vật hữu linh”, họ tin rằng các cánh rừng, con suối, nương rẫy đều có thần linh cai quản. Do vậy, họ có nhiều nghi lễ nông nghiệp; trong đó, nổi bật là Lễ Sà Típ (Lễ cúng hoa Ban).

  • Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Ngày Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Thượng nguyên, Tết Nguyên tiêu...) trong tâm thức người Việt là ngày lễ trọng đại, nên người dân thường đi lễ chùa mong cầu bình an hay sửa soạn mâm lễ cúng gia tiên với tinh thần hướng về tổ tiên, nguồn cội.

  • Người dân Thủ đô tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

    Người dân Thủ đô tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

    Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu, là ngày rằm đầu tiên của năm mới âm lịch. Đây là dịp lễ quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt. Từ sáng sớm 14 âm lịch, tại các chợ nổi tiếng của Hà Nội, người dân đã tấp nập mua sắm đồ để làm lễ cúng trong ngày Rằm tháng Giêng.