Tags:

Lấy ngắn nuôi dài

  • Nỗ lực phục hồi rừng từ trồng cây bản địa

    Nỗ lực phục hồi rừng từ trồng cây bản địa

    Tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều giải pháp quản lý và bảo vệ rừng, trong đó chú trọng vận động người dân thực hiện trồng rừng thay thế bằng cây bản địa. Đến nay đã có hàng trăm hộ dân thực hiện công tác phủ xanh đất trống với nhiều mô hình “lấy ngắn nuôi dài” bằng cách trồng xen kẽ cây ngắn ngày, cây dược liệu dưới tán rừng.

  • Doanh nghiệp xuất khẩu làm gì để vượt khó?

    Doanh nghiệp xuất khẩu làm gì để vượt khó?

    Thị trường xuất khẩu đã có tín hiệu “ấm dần” nhưng chưa thể có bước đột phá cho những tháng cuối năm 2023. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp đều đang nỗ lực “lấy ngắn nuôi dài”, tận dụng mọi cơ hội dù là nhỏ nhất để giữ chân khách hàng và duy trì hoạt động.

  • Cải thiện thu nhập nhờ 'lấy ngắn nuôi dài'

    Cải thiện thu nhập nhờ 'lấy ngắn nuôi dài'

    Trong những năm qua, nhiều nông hộ hoặc người nghèo ở Bình Phước đã tận dụng đất vườn cao su và vườn điều trong thời kỳ kiến thiết cơ bản để "lấy ngắn nuôi dài" trồng loại cây dược liệu, lúa, ngô, mì, khoai…, mang lại hiệu quả kinh tế.

  • Ngành du lịch khó khăn, nhiều doanh nghiệp làm thêm nghề 'tay trái'

    Ngành du lịch khó khăn, nhiều doanh nghiệp làm thêm nghề 'tay trái'

    Dịch bệnh COVID-19 đã tác động tiêu cực đến doanh nghiệp (DN), trong đó doanh nghiệp du lịch. Để vượt qua khó khăn, nhiều DN phải chuyển hướng kinh doanh, làm thêm nghề "tay trái" để lấy ngắn nuôi dài và cầm cự chờ qua mùa dịch.

  • Trồng ổi trên đất phèn, thu hàng tỷ đồng mỗi năm

    Trồng ổi trên đất phèn, thu hàng tỷ đồng mỗi năm

    Có cơ duyên với vùng đất mới, với suy nghĩ “lấy ngắn nuôi dài”, cùng với việc chăm chỉ làm ăn, tích cóp vốn đầu tư, mở rộng diện tích canh tác, chỉ sau 10 năm lập nghiệp, anh Huỳnh Việt Trung đã có cơ ngơi bề thế và trang trại trồng ổi, xoài, chanh rộng hơn 3 ha, cùng thu nhập mỗi năm trên một tỷ đồng.

  • Mô hình phát triển kinh tế hiệu quả của người Mông huyện Tam Đường, Lai Châu

    Mô hình phát triển kinh tế hiệu quả của người Mông huyện Tam Đường, Lai Châu

    Xuất phát điểm là hộ nghèo, cuộc sống rất nhiều khó khăn nhưng với nỗ lực không mệt mỏi và với phương châm “lấy ngắn nuôi dài”, anh Hàng A Cơ (sinh năm 1973), dân tộc Mông ở bản Nậm Pha, xã Khun Há, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đầu tư vào trồng trọt và chăn nuôi.

  • Thị trường vốn: Lấy “ngắn nuôi dài” sẽ tạo rủi ro thanh khoản lớn

    Thị trường vốn: Lấy “ngắn nuôi dài” sẽ tạo rủi ro thanh khoản lớn

    Việc các ngân hàng thương mại sử dụng 60% vốn ngắn hạn để cho vay cho trung và dài hạn có khả năng gây mất cân đối và tạo ra rủi ro thanh khoản rất lớn.

  • Trồng ổi xen cam, lấy ngắn nuôi dài

    Trồng ổi xen cam, lấy ngắn nuôi dài

    Hiện nay, mô hình trồng xen ổi trong vườn cây có múi ở tỉnh Sóc Trăng đã mang lại hiệu quả, giúp phòng bệnh vàng lá cho cây, góp phần tăng thu nhập, tận dụng diện tích đất canh tác được bà con làm theo.

  • Giữ gìn cây lúa thiêng

    Giữ gìn cây lúa thiêng

    Với quyết tâm vượt khó, chăm chỉ làm ăn, lấy công làm lãi và lấy ngắn nuôi dài, ông Hồ Văn Lời, dân tộc Tà Ôi, xã Hồng Thái, huyện A Lưới, Thừa Thiên - Huế đã có thu nhập hàng tỷ đồng từ mô hình trang trại trồng rừng kết hợp với chăn nuôi.