Tags:

Lạm phát cơ bản

  • Triển vọng kinh tế Mỹ có tín hiệu tích cực

    Triển vọng kinh tế Mỹ có tín hiệu tích cực

    Theo số liệu được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 29/3, lạm phát cơ bản của nước này đã chậm lại trong tháng 2/2024, trong khi chi tiêu tiêu dùng tiếp tục mạnh mẽ, mang lại những tín hiệu tích cực cho triển vọng của nền kinh tế và khả năng Cục Dự trữ liên bang (Fed) sẽ hạ lãi suất vào tháng 6/2024.

  • CPI quý I/2024 tăng 3,77%

    CPI quý I/2024 tăng 3,77%

    Theo đại diện Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2024 tăng 3,97% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I/2024, CPI tăng 3,77% so với cùng kỳ, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.

  • Kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất đẩy giá vàng thế giới tăng cao

    Kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất đẩy giá vàng thế giới tăng cao

    Giá vàng thế giới tăng trong phiên 26/3, do kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) được củng cố, trong khi các nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu về xu hướng lạm phát cơ bản vào cuối tuần. Số liệu này sẽ giúp đánh giá thời điểm của những đợt cắt giảm lãi suất của Fed.

  •  2 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,67% so với cùng kỳ

    2 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,67% so với cùng kỳ

    Bình quân 2 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,67% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,84%.

  • Tháng 1, CPI cả nước tăng 0,31%

    Tháng 1, CPI cả nước tăng 0,31%

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/1, một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 22/2023/TT-BYT, Tập đoàn Điện lực Việt Nam điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng 0,31% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 1 tăng 3,37%; lạm phát cơ bản tháng 1/2024 tăng 2,72%.

  • Chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ bất ngờ tăng trong tháng 11

    Chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ bất ngờ tăng trong tháng 11

    Theo phóng viên TTXVN tại Washington, số liệu được Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 12/12 cho thấy chỉ số giá tiêu dùng của nước này đã bất ngờ tăng trong tháng 11, trong khi lạm phát cơ bản tăng cao, khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ - Fed (ngân hàng trung ương) nhiều khả năng không thể giảm lãi suất vào đầu năm 2024.

  • Lạm phát cơ bản của Mỹ chậm lại trong tháng 10

    Lạm phát cơ bản của Mỹ chậm lại trong tháng 10

    Phóng viên TTXVN tại Washington đưa tin, theo số liệu được Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 14/11, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của của nước này đã được giữ nguyên trong tháng 10 và mức tăng lạm phát cơ bản hàng năm đạt mức thấp nhất trong hai năm, dấu hiệu giúp Cục Dự trữ liên bang (Fed) có thể hoàn tất chính sách tăng lãi suất.

  • Nhiều rủi ro khi lạm phát cơ bản cao hơn lạm phát tổng thể

    Nhiều rủi ro khi lạm phát cơ bản cao hơn lạm phát tổng thể

    Mặc dù lạm phát đang được kiểm soát, song Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của Chính phủ trình Quốc hội cho rằng, kiểm soát lạm phát còn tiềm ẩn rủi ro khi lạm phát đã có dấu hiệu đảo chiều trong 3 tháng gần đây.

  • Diễn biến bất ngờ của lạm phát tại Anh

    Diễn biến bất ngờ của lạm phát tại Anh

    Lạm phát cơ bản (gồm giá của tất cả các mặt hàng trừ lương thực và năng lượng) ở Vương quốc Anh đã bắt đầu giảm trong hai tháng qua, theo ước tính chính thức dựa trên phân tích thống kê tinh vi hơn so với phương pháp tiêu chuẩn thông dụng.

  • ECB: Lạm phát cơ bản của Eurozone sẽ ở mức cao trong ngắn hạn

    ECB: Lạm phát cơ bản của Eurozone sẽ ở mức cao trong ngắn hạn

    Ngày 5/2, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cho biết do lạm phát cơ bản trong Khu vực đồng euro (Eurozone) sẽ duy trì ở mức cao trong thời gian tới nên ngày càng nhiều khả năng ECB sẽ tăng lãi suất 50 điểm cơ bản vào cuối tháng này.

  • Lạm phát cơ bản của Eurozone tăng cao kỷ lục

    Lạm phát cơ bản của Eurozone tăng cao kỷ lục

    Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) ngày 23/2 cho biết lạm phát cơ bản, không bao gồm các mặt hàng thực phẩm và nhiên liệu có tính biến động, của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng lên mức kỷ lục 5,3%, trong tháng 1/2023 so với mức 5,2% trước đó.

  • Lạm phát tại Lào và Philippines tiếp tục phi mã

    Lạm phát tại Lào và Philippines tiếp tục phi mã

    Ngày 7/2, Cơ quan Thống kê Philippines (PSA) công bố số liệu cho thấy lạm phát ở nước này đã lên tới 8,7% trong tháng 1/2023 so với cùng kỳ năm 2022, mức cao nhất kể từ tháng 11/2008. Trong đó, lạm phát cơ bản (không tính thực phẩm dễ hỏng và năng lượng) tăng 7,4% trong tháng 1.

  • Nỗi lo về lãi suất đẩy giá vàng thế giới đi xuống trong tuần qua

    Nỗi lo về lãi suất đẩy giá vàng thế giới đi xuống trong tuần qua

    Giá vàng thế giới giảm hơn 1% vào phiên 28/10 và kết thúc tuần trong mức giảm, khi đồng USD mạnh lên sau báo cáo mới nhất cho thấy áp lực lạm phát cơ bản vẫn ở mức cao.

  • Tháng 1, CPI của cả nước tăng 1,94% so với cùng kỳ

    Tháng 1, CPI của cả nước tăng 1,94% so với cùng kỳ

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/1, tháng 1/2022 là tháng giáp Tết Nguyên đán Nhâm Dần nên nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết; giá xăng dầu trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới là những yếu tố làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2022 tăng 0,19% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2021, CPI tháng 1/2022 tăng 1,94%; lạm phát cơ bản tháng 1/2022 tăng 0,66%.

  • Năm 2021, CPI cả nước tăng thấp nhất trong 5 năm trở lại đây

    Năm 2021, CPI cả nước tăng thấp nhất trong 5 năm trở lại đây

    Tính chung cả năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm 2020 và đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81%

  • CPI tháng 10 giảm nhưng dự báo có thể sẽ tăng trong 2 tháng cuối năm

    CPI tháng 10 giảm nhưng dự báo có thể sẽ tăng trong 2 tháng cuối năm

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/10, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước, tăng 1,67% so với tháng 12/2020. Tính chung 10 tháng năm 2021, CPI tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Lạm phát cơ bản 10 tháng tăng 0,84%.

  • CPI cả nước 7 tháng tăng thấp nhất trong 5 năm trở lại đây

    CPI cả nước 7 tháng tăng thấp nhất trong 5 năm trở lại đây

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2021 tăng 0,62% so với tháng trước và tăng 2,64% so với tháng 7/2020. Tuy nhiên, tính chung 7 tháng của năm 2021, CPI tăng 1,64% so với cùng kỳ năm trước và đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016; lạm phát cơ bản 7 tháng tăng 0,89%.

  • Cầu tiêu dùng nội địa giảm khiến lạm phát thấp 

    Cầu tiêu dùng nội địa giảm khiến lạm phát thấp 

    Theo TS Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế tài chính, sự sụt giảm của cầu tiêu dùng nội địa khiến lạm phát cơ bản tháng 6/2021 chỉ tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 1,14% so với cùng kỳ năm ngoái.

  • Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng góp phần giảm lạm phát cơ bản

    Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng góp phần giảm lạm phát cơ bản

    Tại buổi báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý I/2017 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức chiều 10/4, Tiến sỹ Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng VEPR nhận định, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều hành tiền tệ theo hướng thận trọng và điều này phần nào khiến lạm phát cơ bản trong quý I giảm nhẹ so với năm 2016.

  • Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 chỉ tăng 0,1%

    Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 chỉ tăng 0,1%

    Lạm phát chung và lạm phát cơ bản tháng 8 khá sát với nhau, thể hiện chính sách tiền tệ vẫn đang được điều hành ổn định, giúp ổn định kinh tế vĩ mô.