Chiều 15/5, thảo luận ở tổ về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, Đại tướng Nguyễn Tân Cương - Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương cho rằng: Tuy Liên hợp quốc không quy định tỷ lệ nữ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình là bao nhiêu, nhưng khuyến khích các nước tăng tỷ lệ nữ tham gia.
Việc ban hành Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là cần thiết, tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước ta về chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đóng góp có trách nhiệm vào công cuộc giữ gìn hòa bình, ổn định và phát triển trên thế giới.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, chiều 14/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Tại những vùng đất còn xung đột và đói nghèo, lực lượng gìn giữ hoà bình của Việt Nam đã trở thành một biểu tượng của hy vọng, khẳng định với bạn bè thế giới về một Việt Nam có trách nhiệm và yêu chuộng hòa bình. Vì vậy, việc dự thảo Luật tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc được trình Quốc hội tại kỳ họp lần này, hứa hẹn sẽ tiếp tục mở ra một chương mới cho hành trình vì hoà bình này.
Người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov đã bác bỏ ý tưởng triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình châu Âu tại Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 4/5, Bộ trưởng Quốc phòng và Cựu chiến binh Nam Phi Angie Motshekga thông báo nước này đã bắt đầu tiến hành rút quân lực lượng gìn giữ hòa bình được triển khai đến miền Đông Cộng hòa Dân chủ (CHDC) Congo cùng với thiết bị quân sự.
Ông Sergey Shoigu, Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Nga, cảnh báo rằng việc đưa quân đội nước ngoài tới Ukraine, kể cả dưới danh nghĩa lực lượng gìn giữ hòa bình, cũng có thể dẫn đến đối đầu quân sự trực tiếp giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và thậm chí có thể làm bùng phát một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Bà Kaja Kallas cho biết các quốc gia châu Âu thuộc "liên minh tự nguyện' hiện không thống nhất về khả năng triển khai lực lượng “gìn giữ hòa bình” để hỗ trợ Ukraine,
Ngày 10/4, khoảng 30 bộ trưởng quốc phòng từ các quốc gia thuộc “liên minh tự nguyện” đã nhóm họp tại trụ sở Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Brussels (Bỉ) nhằm thúc đẩy kế hoạch triển khai lực lượng tới Ukraine thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình trong trường hợp nước này đạt được thỏa thuận ngừng bắn hoặc thỏa thuận hòa bình với Nga trong tương lai.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã thông báo về kế hoạch tổ chức cuộc họp đầu tiên với các quốc gia sẵn sàng xem xét việc triển khai một lực lượng gìn giữ hòa bình đến Ukraine.
Trung Quốc được cho là đang xem xét tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình như một phần của “liên minh tự nguyện” do châu Âu dẫn đầu nhằm đảm bảo lệnh ngừng bắn tại Ukraine.
Theo tờ Potilico đưa tin ngày 20/3, Bộ trưởng Lực lượng Vũ trang Anh Luke Pollard khẳng định rằng chính phủ Anh sẽ không triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tại Ukraine nếu không có sự hỗ trợ an ninh từ Mỹ.
Ngày 20/3, theo báo Potilico, Thủ tướng Anh Keir Starmer tiếp tục thúc đẩy kế hoạch thành lập một lực lượng gìn giữ hòa bình nhằm bảo vệ lệnh ngừng bắn sắp tới tại Ukraine.
Ngày 16/3, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh LB Nga Dmitry Medvedev cảnh báo việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) triển khai "lực lượng gìn giữ hòa bình" đến Ukraine sẽ dẫn tới cuộc xung đột toàn diện giữa Nga và liên minh này.
Theo Kyiv Independent, khi trả lời phỏng vấn với tờ báo địa phương Le Parisien của Pháp vào ngày 15/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết Kiev không cần sự cho phép của Nga để kêu gọi lực lượng gìn giữ hòa bình đến lãnh thổ nước này.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn báo chí ngày 15/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố việc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tại Ukraine là vấn đề cần quyết định của Kiev, chứ không phải Moskva. Pháp và Anh đã đề xuất đưa vấn đề này vào thỏa thuận ngừng bắn với Nga.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova đã lên tiếng đáp trả sau khi Ngoại trưởng Đan Mạch nói rằng nước này sẵn sàng đóng góp binh sĩ nếu lực lượng gìn giữ hòa bình của châu Âu được triển khai tại Ukraine.
Australia đang xem xét tham gia “liên minh tự nguyện” do châu Âu dẫn đầu nhằm triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tới Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại London, các quan chức châu Âu, cho biết Thủ tướng Anh Keir Starmer đã tập hợp khoảng 20 quốc gia quan tâm tới việc thành lập một “liên minh tự nguyện” nhằm triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình tại Ukraine như một phần của giải pháp hậu chiến.
Sáng 5/3, tại Trụ sở Bộ Quốc phòng (Hà Nội), Đại tướng Nguyễn Tân Cương chủ trì lễ đón chính thức Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Quân đội nhân dân Lào.