Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 8/11 cho biết đã mua lô dầu cuối cùng cho Kho Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược (SPR). Nhà Trắng đã bán ra một lượng dầu kỷ lục từ kho này vào năm 2022 để đối phó với giá nhiên liệu tăng cao sau khi xảy ra xung đột Nga - Ukraine.
Một lô dầu 50.000 tấn được cho là đã được chuyển đến căn cứ hải quân Norfolk - một căn cứ quân sự lớn của Mỹ ở bang Virginia.
Kazakhstan mới đây đã vận chuyển lô dầu thô đầu tiên đến Đức thông qua hệ thống đường ống Druzhba.
Bộ Năng lượng Mỹ ngày 3/11 cho biết họ đã bán 15 triệu thùng dầu từ Kho dự trữ Dầu mỏ chiến lược (SPR) cho 6 công ty, hoàn thành lô cuối cùng của đợt mở bán lớn nhất từ trước đến nay từ SPR do Tổng thống Joe Biden công bố hồi tháng 3.
Ngày 12/7, một quan chức cấp cao của Bộ Tài chính Mỹ nhận định giá dầu toàn cầu có thể tăng tới 40% lên mức 140 USD/thùng nếu không thực hiện kiềm chế giá dầu mỏ của Nga cùng với các biện pháp miễn trừ trừng phạt cho phép bàn giao những lô dầu có giá dưới mức trần đề ra.
Các công ty theo dõi vận tải hàng hải tin rằng Iran đã chuyển lô dầu đầu tiên sang Syria sau nửa năm tạm ngừng. Sự kiện này diễn ra trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump gây sức ép muốn cắt giảm lượng dầu xuất khẩu của Iran về con số 0.
Tổng Công ty Thăm dò và khai thác Dầu khí (PVEP) vừa ký kết Thỏa thuận chuyển nhượng 5% quyền lợi tham gia và quyền điều hành cho Murphy tại Hợp đồng Lô dầu khí 15-1/05.
Lô dầu nhiễm hóa chất độc PCB của Công ty cổ phần Đầu tư Cửu Long từ cảng Cái Lân (Quảng Ninh) đã được chuyển về Nhà máy Xi măng Holcim Việt Nam (tại Kiên Giang) để xử lý.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc không đưa giàn khoan Hải Dương-981 quay trở lại hoặc đưa bất cứ giàn khoan nào khác vào hoạt động ở khu vực lô dầu khí 143 của Việt Nam hoặc bất kỳ khu vực nào khác thuộc vùng biển của Việt Nam.
Chiều 6/5, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có cuộc điện đàm với Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì về việc giàn khoan Hải Dương-981 và nhiều tàu của Trung Quốc hoạt động tại khu vực thuộc lô dầu khí 143 thuộc thềm lục địa Việt Nam từ ngày 1/5/2014 đến nay.
Ngày 29/10/2012, tại Trụ sở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - 18 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, 5 Ngân hàng tiến hành Lễ ký kết Hợp đồng cấp Tín dụng với Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) để đầu tư Dự án phát triển và khai thác dầu khí tại Lô 15-2/01, thềm lục địa Việt Nam.
“Việc Trung Quốc mời thầu quốc tế tại lô dầu khí nói trên đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, trái với nhận thức chung của Lãnh đạo cấp cao hai nước, là hành động phi pháp và không có giá trị".
Liên đoàn Luật sư Việt Nam vừa ra tuyên bố cực lực phản đối quyết định thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” của phía Trung Quốc và hành vi của Trung Quốc thông báo mở thầu quốc tế 9 lô dầu khí nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Hội Dầu khí Việt Nam đề nghị các công ty dầu khí quốc tế không tham gia dự thầu 09 lô dầu khí mà CNOOC mời thầu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Thượng nghị sĩ Mỹ Joe Liberman cho rằng việc Tổng Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) mời thầu thăm dò, khai thác tại 9 lô dầu khí trên Biển Đông là hành động “vô căn cứ và chưa hề có tiền lệ”.
Hội Luật gia Việt Nam vừa ra tuyên bố phản đối việc Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) mời thầu thăm dò - khai thác tại 9 lô trên Biển Đông.
Tại cuộc hội thảo quốc tế về Biển Đông được tổ chức tại thủ đô Washington, một số học giả quốc tế đã khẳng định rằng các lô dầu khí mà Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) mời thầu thăm dò, khai thác tại Biển Đông đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam.
Chiều 27/6, tại Hà Nội, TGĐ Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) Đỗ Văn Hậu đã họp báo về việc TCT Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) công bố mời thầu quốc tế 9 lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Trước việc ngày 23/6/2012, Tổng công ty Dầu khí hải dương Trung quốc thông báo chào thầu quốc tế tại 9 lô dầu khí nằm trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, ngày 26/6/2012, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị nêu rõ: