Sau một năm khai quật thăm dò tại khu vực phía Đông - Bắc di tích nền Điện Kính Thiên với tổng diện tích gần 1.000 m2 thuộc khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra nhiều dấu tích kiến trúc mới thuộc các thời kỳ Lý, Trần, Lê Sơ, Lê Trung Hưng, Nguyễn.
Nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập Viện Nghiên cứu Kinh thành (2011-2021) sáng 12/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học “Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ”.
Thông tin từ Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết, tiếp tục thực hiện tái cơ cấu Tập đoàn, thời gian tới, TKV sẽ triển khai thủ tục tăng tỷ lệ sở hữu của Tập đoàn này tại 4 đơn vị.
Đoàn Khảo cổ của Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang vừa phát hiện dấu tích của một công trình tín ngưỡng cổ với 3 khoảng sân lát gạch hoa chanh, được khởi dựng từ thời nhà Trần, thế kỷ XIII-XIV và tồn tại đến thời Lê sơ, thế kỷ XV-XVII tại ngôi chùa Lang Đạo (Tuyên Quang).
Với năm hố khai quật với tổng diện tích 100 m2, các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều dấu tích của điện Kính Thiên thời Lê Sơ tuy chúng không còn nguyên vẹn do được sửa chữa thời Lê Trung Hưng, thời Nguyễn.