Tags:

Làn điệu

  • Làng Diềm - cái nôi của những làn điệu dân ca Quan họ

    Làng Diềm - cái nôi của những làn điệu dân ca Quan họ

    Làng Diềm (còn được biết đến với cái tên thôn Viêm Xá) thuộc địa phận phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, được coi là cái nôi của những làn điệu dân ca Quan họ - di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Lễ hội Làng Diềm được tổ chức vào dịp đầu Xuân hằng năm để tưởng nhớ thủy tổ Quan họ cũng như để lưu giữ, bảo tồn, phát huy nét đẹp và giá trị văn hóa truyền thống của dân ca Quan họ Bắc Ninh.

  • Làn điệu soóng cọ của người Sán Chỉ là văn hóa phi vật thể quốc gia 

    Làn điệu soóng cọ của người Sán Chỉ là văn hóa phi vật thể quốc gia 

    Tối 15/3, tại huyện Bình Liêu, nghệ thuật trình diễn dân gian hát soóng cọ của người Sán Chỉ tỉnh Quảng Ninh được công bố là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

  • Vang mãi làn điệu Trống quân Đức Bác

    Vang mãi làn điệu Trống quân Đức Bác

    “Từ sớm a đến giờ đào đi đâu? Từ sớm a đến giờ/Để cho mà anh đợi, anh chờ, anh mong/Kia hỡi i a trống quân...”- đó là những lời ca mộc mạc, ân tình của làn điệu hát Trống quân Đức Bác, một loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc của người dân huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Tiếng trống trầm bổng, ngân nga hòa cùng giọng hát luyến láy vang lên trong những lớp học nhỏ sẽ làm bất cứ ai một lần đi ngang qua làng quê Đức Bác rung động.

  • Bình Liêu - chinh phục du khách bằng vẻ đẹp thiên nhiên và những giá trị văn hóa truyền thống

    Bình Liêu - chinh phục du khách bằng vẻ đẹp thiên nhiên và những giá trị văn hóa truyền thống

    Khu vực Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh là nơi hội tụ nhiều nền văn hóa, di sản của cộng đồng các dân tộc Kinh, Tày, Dao, Sán Chỉ, Sán Dìu… Qua thời gian, cộng đồng các dân tộc thiểu số ở huyện Bình Liêu thuộc khu vực này vẫn gìn giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, từ những làn điệu dân ca đến phong tục, lễ hội, trang phục, ẩm thực truyền thống.

  • Dân ca kịch - Xuất hiện từ sau Cách mạng thángTám

    Dân ca kịch - Xuất hiện từ sau Cách mạng thángTám

    Xuất hiện từ sau Cách mạng tháng Tám, dân ca kịch hình thành và phát triển dựa trên nền tảng các làn điệu dân ca, các hình thức diễn xướng văn hóa dân gian đặc sắc, đặc trưng cho mỗi vùng miền như: Dân ca Bài chòi, dân ca Huế, dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh…

  • Gìn giữ nét đẹp trong những làn điệu dân ca Bố Y

    Gìn giữ nét đẹp trong những làn điệu dân ca Bố Y

    Nhờ ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt và làn điệu đặc sắc chứa đựng trầm tích và mạch nguồn văn hóa cộng đồng của dân ca mà con người từ khắp mọi phương trời không cùng ngôn ngữ, không chung phong tục, tập quán vẫn có thể rung cảm, đồng điệu, chia sẻ... Thuộc nhóm dân tộc rất ít người tại Việt Nam, dân tộc Bố Y luôn nỗ lực bảo tồn các giá trị văn hóa trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, làm nên nét đẹp riêng trên mảnh đất biên cương Lào Cai.

  • Người lưu giữ, lan tỏa tình yêu Dân ca Quan họ Bắc Ninh

    Người lưu giữ, lan tỏa tình yêu Dân ca Quan họ Bắc Ninh

    Gần 80 tuổi đời với 70 năm đắm say, gìn giữ làn điệu Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Thị Quýnh luôn là niềm tự hào của các liền anh, liền chị Quan họ.

  • Say điệu 'Hát Xoan làng cổ'

    Say điệu 'Hát Xoan làng cổ'

    Sau 10 năm xây dựng, đến nay, chương trình “Hát Xoan làng cổ” đã trở thành món ăn tinh thần không thể bỏ qua đối với du khách trong và ngoài nước mỗi khi về với Phú Thọ. Những làn điệu hát Xoan thấm đậm tình đất, tình người Phú Thọ nói riêng và đất nước con người Việt Nam nói chung luôn làm hài lòng đông đảo du khách nhân dịp Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng hằng năm.

  • Dân ca quan họ Bắc Ninh: Những làn điệu làm say đắm lòng người

    Dân ca quan họ Bắc Ninh: Những làn điệu làm say đắm lòng người

    Từ ngày 24 đến 28/2/2023, Chương trình Festival “Về miền Quan họ - 2023” kết nối tinh hoa các di sản văn hoá phi vật thể được UNESCO ghi danh được tổ chức tại Bắc Ninh.

  • Về hội Lim trải lòng cùng tình yêu Quan họ

    Về hội Lim trải lòng cùng tình yêu Quan họ

    Đến hẹn lại lên, ngày 12 tháng Giêng hằng năm, du khách thập phương lại có dịp hòa vào dòng người trảy hội vùng Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh để đắm mình trong không gian lễ hội đặc sắc, các làn điệu dân ca Quan họ mượt mà, đằm thắm, say đắm lòng người.

  • Ngày Xuân về quê cụ Hà Thị Cầu nghe hát xẩm

    Ngày Xuân về quê cụ Hà Thị Cầu nghe hát xẩm

    Ngày Xuân, tìm về nơi “Nghệ nhân hát xẩm cuối cùng của thế kỷ XX” đã ra đi, được nghe những làn điệu xẩm chợ, xẩm tàu điện, xẩm thập ân… ngân vang giữa cuộc sống bộn bề trên “quê xẩm”.

  • Hấp dẫn không gian cổ xưa ở làng Gò Cỏ

    Hấp dẫn không gian cổ xưa ở làng Gò Cỏ

    Gò Cỏ (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ) là tên một ngôi làng cổ Chăm Pa nằm cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 60km về phía Nam. Làng nằm gọn trong một thung lũng ven biển Sa Huỳnh, là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn bởi sự hoang sơ, kỳ bí, không gian sống cổ xưa cùng những phong tục, tập quán, làn điệu dân ca mộc mạc.

  • Lan tỏa làn điệu dân ca ví giặm của vùng đất Nghệ Tĩnh

    Lan tỏa làn điệu dân ca ví giặm của vùng đất Nghệ Tĩnh

    Với niềm đam mê và tình yêu sâu sắc dành cho văn hóa dân tộc, Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Thị Tâm (xã Thanh Lĩnh, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) đã dành nhiều tâm huyết trong việc lưu giữ, bảo tồn, lan tỏa đến bạn bè trong và ngoài tỉnh làn điệu hát dân ca ví giặm của vùng đất Nghệ Tĩnh.

  • Từ đam mê hát then trở thành người chế tạo cây đàn tính

    Từ đam mê hát then trở thành người chế tạo cây đàn tính

    Đam mê làn điệu then từ khi còn nhỏ, ông Đàm Xuân Hòa đã tự học và trở thành người làm đàn tính gần 50 năm nay.

  • 'Hát Xoan làng cổ' - sản phẩm du lịch đặc trưng tại Giỗ Tổ Hùng Vương 2021

    'Hát Xoan làng cổ' - sản phẩm du lịch đặc trưng tại Giỗ Tổ Hùng Vương 2021

    Về dự Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2021, du khách thập phương có dịp thưởng thức các làn điệu xoan cổ mượt mà, đằm thắm do chính các nghệ nhân và đào, kép trình diễn. Chương trình “Hát Xoan làng cổ” đã trở thành sản phẩm đặc trưng, thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế mỗi khi về đất Tổ Phú Thọ.

  • Người giữ hồn chiêng, dân vũ nơi đại ngàn đất quế Trà Bồng 

    Người giữ hồn chiêng, dân vũ nơi đại ngàn đất quế Trà Bồng 

    Nghệ nhân Ưu tú Hồ Văn Biên (sinh năm 1964, dân tộc Cor, xã Trà Sơn, huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi) không những thành thạo nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng mà còn là người hun đúc tình yêu nhạc cụ truyền thống, các làn điệu dân ca, dân vũ cha ông để lại cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát triển di sản văn hóa của dân tộc.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Then

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Then

    Những làn điệu Then hòa trong tiếng đàn Tính làm say đắm lòng người là “báu vật vô giá” của đồng bào dân tộc Tày ở Tuyên Quang.

  •  Xây dựng Hoài Khao thành Làng du lịch cộng đồng

    Xây dựng Hoài Khao thành Làng du lịch cộng đồng

    Đến Hoài Khao (xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) - vùng đất nổi tiếng về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao Tiền, du khách được đắm chìm trong làn điệu Páo dung, những bộ trang phục được thêu một cách cầu kì, được thưởng ngoạn cảnh quan thiên nhiên hữu tình, thơ mộng.

  • Người lưu giữ làn điệu dân ca Xa Mạc

    Người lưu giữ làn điệu dân ca Xa Mạc

    Thôn Xa Mạc, xã Liên Mạc vốn là làng quê thuần nông của huyện Mê Linh (Hà Nội) nhưng lại được nhiều người biết đến với loại hình nghệ thuật độc đáo - dân ca Xa Mạc (người ta thường gọi hát Xa Mạc).

  • Bắc Giang bừng sắc nông thôn mới

    Bắc Giang bừng sắc nông thôn mới

    Về Bắc Giang hôm nay không chỉ thấy cái tình của người Kinh Bắc với những làn điệu quan họ cổ, mà còn ánh lên những sức sống mới từ việc triển khai hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG). Trong đó, nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã góp phần đưa Bắc Giang trở thành trung tâm kinh tế lớn thứ hai của vùng Trung du, miền núi phía Bắc.